Giáo án Sinh học 10 (Cánh diều 2024) Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus

Toptailieu biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Sinh học 10 sách Cánh diều chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Sinh học 10. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Sinh học 10 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 011110002558311 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Sinh học 10 (Cánh diều 2024) Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:

1. Về năng lực

1.1. Năng lực Sinh học

- Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus.

- Trình bày được cấu tạo của virus.

- Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ. Từ đó giải thích được cơ chế gây bệnh do virus.

1.2. Năng lực chung

Tự chủ và tự học: Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp về cấu tạo, phân loại, quá trình nhân lên của virus.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến sự nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.

2. Về phẩm chất

Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tìm hiểu về virus để có cách phòng chống phù hợp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT sinh học 10, Kế hoạch bài dạy.

- Các hình ảnh minh họa virus, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus. các hình 21.1; 21.5.

- Video về sự nhân lên của virus trong tế bào chủ (Nếu có).

- Các câu hỏi liên quan đến bài học.

- Hình ảnh, phiếu học tập, giấy A0, bút lông, nam châm.

- Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT sinh học 10.

- Tranh ảnh, tư liệu, video,... và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, ôn tập kiến thức đã học học và gắn kết với kiến thức mới.

b. Nội dung:

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi: Hình 21.1 thí nghiệm của Dmitri Ivanovsky, 1982Mô tả thí nghiệm tìm nguyên nhân gây bệnh Khảm thuốc lá. Hãy thảo luận và nêu nhận xét về đặc điểm mầm bệnh”

Giáo án Sinh học 10 Bài 21 (Cánh diều 2023): Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus (ảnh 1)

 c. Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi: Hình 21.1 thí nghiệm của Dmitri Ivanovsky, 1982Mô tả thí nghiệm tìm nguyên nhân gây bệnh Khảm thuốc lá. Hãy thảo luận và nêu nhận xét về đặc điểm mầm bệnh”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức đã học, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, định hướng.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học mới.

- Các câu trả lời của HS:

* Gợi ý:

Nhận xét về đặc điểm mầm bệnh gây bệnh khảm thuốc lá:

- Mầm bệnh đi qua được màng lọc vi khuẩn → Mầm bệnh có kích thước rất nhỏ (nhỏ hơn vi khuẩn).

- Phun dịch qua lọc lên môi trường dinh dưỡng thì không phát triển nhưng phun lên cây thuốc lá thì lại phát triển → Mầm bệnh sống kí sinh bắt buộc trong tế bào của cây thuốc lá.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm virus

a. Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus.

b. Nội dung:

Từ thí nghiệm của ivanovsky, kết hợp đọc SGK

- HS quan sát hình ảnh SARS – CoV- 2 và 1 số virus SGK hoặc cho xem video và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Nêu khái niệm virus từ đó cho biết virus có những đặc điểm nào khác so với vi khuẩn.

Câu 2: Để nuôi virus, các nhà khoa học sẽ dùng loại môi trường gì?

c. Sản phẩm học tập:

Câu trả lời của HS

Câu 1: Virus là dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ, nhỏ sống kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ .

Câu 2: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc → Để nuôi virus, các nhà khoa học sẽ dùng loại môi trường có các tế bào chủ thích hợp với virus như vi khuẩn, các loại nấm, động vật, thực vật.

d. Tổ chức thực hiện:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 14 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Sinh học 10 Bài 21 Cánh diều.

Để mua Giáo án Sinh học 10 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Sinh học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Sinh học 10 Bài 19: Quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng

Giáo án Sinh học 10 Bài 20: Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật

Giáo án Sinh học 10 Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus

Giáo án Sinh học 10 Ôn tập phần 1

Giáo án Sinh học 10 Ôn tập phần 2

Đánh giá

0

0 đánh giá