Với giải Câu hỏi trang 39 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử
Câu hỏi trang 39 KHTN 7
Câu hỏi 1 trang 39 KHTN 7: Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H theo cách dùng chung electron thì lớp vỏ của nguyên tử oxygen giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm nào?
Phương pháp giải:
Khi đó nguyên tử O có 10 elecrton (2 electron ở lớp thứ nhất, 8 electron ở lớp thứ 2)
Lời giải:
- Khi nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng cách góp chung electron thì nguyên tử O có 10 electron (2 electron lớp thứ nhất, 8 electron ở lớp thứ 2)
=> Giống cấu hình electron của khí hiếm Neon (Ne)
Câu hỏi 2 trang 39 KHTN 7: Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon dioxide, ammonia (gồm một nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H)
Phương pháp giải:
- Phân tử carbon dioxide: nguyên tử C sẽ bỏ ra 4 electron để góp chung với 2 nguyên tử O
- Phân tử amonia: nguyên tử N sẽ bỏ ra 3 elctron để góp chung với 3 nguyên tử H
Lời giải:
- Phân tử carbon dioxide:
- Phân tử amonia:
Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 36 KHT 7: Quan sát Hình 6.1, so sánh số electron lớp ngoài cùng của He, Ne và Ar
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.