Với giải SGK Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo trang 24 chi tiết trong Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Giải Lịch sử 8 trang 24 (Chân trời sáng tạo)
Câu hỏi trang 24 Lịch Sử 8: Cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây đã diễn ra như thế nào ở Đông Nam Á?
Trả lời:
Nét chính về cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á
- Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc giữa nhân dân Đông Nam Á với thực dân phương Tây.
- Mục đích: chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành lại nền độc lập
- Thời điểm và hình thức đấu tranh không giống nhau giữa các nước.
- Cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân trên quần đảo Ban-da (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ XVII)
+ Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô ở Gia-va (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ XIX)
+ Các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)
+ Các cuộc đấu tranh chống Anh của nhân dân Mi-an-ma (1824 - 1885).
- Kết quả: thất bại, bị thực dân phương Tây đàn áp.
Câu hỏi trang 24 Lịch Sử 8: Dựa vào tư liệu 3.9 và 3.10, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của người dân In-đô-nê-xi-a chống lại ách đô hộ của thực dân Hà Lan?
Trả lời:
Nhận xét: nhân dân In-đô-nê-xi-a đã thể hiện tinh thần yêu nước, dũng cảm, kiên cường và bất khuất trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của thực dân Hà Lan.
Xem thêm các bài giải Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 20 Bài 3 Lịch Sử 8: Vào thế kỉ XVI, nhiều quốc gia phong kiến ở khu vực Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái và phải đối mặt với sự xâm lược, chiếm đóng của thực dân phương Tây
Câu hỏi trang 20 Lịch Sử 8: Dựa vào thông tin trong bài em hãy trình bày những nét chính trong quá trình thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Câu hỏi trang 20 Lịch Sử 8: Tại sao Ma-lắc-ca (Malacca) lại trở thành mục tiêu đầu tiên của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
Câu hỏi trang 21 Lịch Sử 8: Nêu những nét chính về tình hình chính trị Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
Câu hỏi trang 22 Lịch Sử 8: Hình 3.5 và hình 3,6 cho em biết những ngành kinh tế nào được chính quyền thuộc địa chú trọng phát triển?
Câu hỏi trang 22 Lịch Sử 8: Theo em, chính sách cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt” của chính quyền thực dân gây ra hậu quả gì cho người dân thuộc địa?
Câu hỏi trang 23 Lịch Sử 8: Trình bày những nét chính về tình hình xã hội Đông Nam Á thời thực dân đô hộ
Câu hỏi trang 23 Lịch Sử 8: Những chi tiết nào trong hình 3.8 thể hiện những tầng lớp khác nhau trong xã hội và sự hiện diện của văn hóa phương Tây ở thành thị?
Câu hỏi trang 24 Lịch Sử 8: Cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây đã diễn ra như thế nào ở Đông Nam Á?
Câu hỏi trang 24 Lịch Sử 8: Dựa vào tư liệu 3.9 và 3.10, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của người dân In-đô-nê-xi-a chống lại ách đô hộ của thực dân Hà Lan?
Luyện tập 1 trang 25 Lịch Sử 8: Hoàn thành bảng thống kê các thuộc địa của thực dưới phương Tây ở khu vực Đông Nam Á đền cuối thế kỉ XIX theo mẫu dưới đây:
Luyện tập 2 trang 25 Lịch Sử 8: Hoàn thành bảng tóm tắt về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây theo mẫu dưới đây:
Luyện tập 3 trang 25 Lịch Sử 8: Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh và lực lượng tham gia trong phong trào của tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á?
Vận dụng 4 trang 25 Lịch Sử 8: Tìm hiểu thêm về một người anh hùng dân tộc của các nước Đông Nam Á trong thời kì chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây: Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ giới thiệu về người anh hùng đó.
Xem thêm các bài giải Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Cách mạng công nghiệp
Bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn
Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam của người Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII