Giáo án Hai đường thẳng song song lớp 7 (Cánh Diều)

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Toán 7 sách Cánh Diều chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Toán 7. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Toán 7 Cánh Diều bản word chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 011110002558311 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Hai đường thẳng song song lớp 7 (Cánh Diều)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

‒ Nhận biết được hai góc đồng vị, hai góc so le trong (trong số các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác).

‒ Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau (dựa vào dấu hiệu nhận biết). 

‒ Biết vẽ hai đường thẳng song song với nhau dựa vào hai góc đồng vị bằng nhau (hoặc hai góc so le trong bằng nhau).

‒ Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. 

‒ Nhận biết được các tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

‒ Bước đầu nhận biết được một số vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song.

2. Năng lực

Năng lực chung:

 Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

 Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

‒ Phân biệt được hai góc đồng vị với hai góc so le trong; lí giải được trường hợp nào thì hai góc đồng vị (hay hai góc so le trong), còn trường hợp này phải hai góc đồng vị (hay hai góc so le trong); ... là cơ hội để HS hình tha duy và lập luận toán học.

‒ Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về tính chất của hai đường thẳng song song, ... là cơ hội để HS hình thành NL Pin toán học.

‒ Chỉ ra một vài vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị (hai góc so le trong), ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hóa toán học.

‒ Tìm được số đo của góc chưa biết dựa vào hai góc đồng vị (hai góc so le trong) khi biết trước số đo của một vài góc liên quan, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

‒ Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

‒ Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

‒ Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

‒ SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

‒ Một số mô hình về hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song để học sinh quan sát, nhận dạng,…

‒ Một số hình ảnh về những vật thể có dạng hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song,… để minh họa, làm cho bài học sinh động và lôi cuốn người học.  

2. Học sinh

SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn tập về khái niệm và cách vẽ hai đường thẳng song song ; đọc trước nội dung bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS suy nghĩ, thảo luận về vấn đề GV đặt ra.

c) Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo án Toán 7 Bài 3 (Cánh diều 2023): Hai đường thẳng song song (ảnh 1)

 

 

 

 

 

 

 

 

‒ GV chiếu Slide 33 và đặt vấn đề: Hình 33 minh họa góc quan sát của người phi công và góc quan sát của người hoa tiêu khi hướng dẫn máy bay vào vị trí ở sân bay.

‒ GV đặt câu hỏi: Theo em dự đoán, hai góc đó có bằng nhau hay không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát và chú ý lắng nghe giới thiệu của GV, suy nghĩ và dự đoán về câu hỏi GV đưa ra. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán về câu hỏi mở đầu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:

 Bài 3Hai đường thẳng song song  

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hai góc đồng vị. Hai góc so le trong

a) Mục tiêu: 

Nhận biết được hai góc đồng vị, hai góc so le trong (trong số các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác).

b) Nội dung:

 HS thực hiện tìm hiểu về hai góc đồng vị và hai góc so le trong thông qua các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được các kiến thức về hai góc đồng vị và hai góc so le trong để làm các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

 GV hướng dẫn HS vẽ hình (theo các yêu cầu), để có Hình 34 ở  HĐ1

 GV hướng dẫn HS quan sát Hình 34 để nhận ra được

I. Hai góc đồng vị. Hai góc so le trong

HĐ1: SGK -tr100

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 19 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Toán 7 Bài 3: Hai đường thẳng song song Cánh diều.

Để mua Giáo án Toán 7 Bài 3: Hai đường thẳng song song Cánh Diều năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Đánh giá

0

0 đánh giá