Giáo án KHTN 6 (Chân trời sáng tạo 2023) Bài 15 : Chất tinh khiết – hỗn hợp | Khoa học tự nhiên 6

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn KHTN 6. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án KHTN 6 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa.

B1: Gửi phí vào tài khoản 066000255836 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án KHTN 6 (Chân trời sáng tạo 2023) Bài 15 : Chất tinh khiết – hỗn hợp | Khoa học tự nhiên 6

I. MỤC TIÊU

 

1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.

- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

- Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch, các chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước.

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.

- Thực hiện các thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.

- Phân biệt được dung dịch với huyền phù và nhũ tương.

2. Năng lực

- Năng lực chung

+ Năng lực tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các khái niệm như chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất và thực hiện một số thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất một số thí nghiệm xác định khả năng hòa tan trong nước của một số chất rắn, lỏng, khí.

- Năng lực khoa học tự nhiên

+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp; Phân biệt được hỗn hợp đổng nhất, hỗn hợp không đồng nhất; Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch, các chất rắn hoàtan và không hoà tan trong nước; Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước;

+ Tim hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; Phân biệt được dung môi và dung dịch;

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.

3. Phẩm chất

- Chăm học: Chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm phân biệt được dung môi và dung dịch.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

Kế hoạch bài dạy

- Hình ảnh mô tả về hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất

- Video thí nghiệm trộn 2 chất vào nhau tạo thành hỗn hợp, cách tăng độ tan của chất rắn trong nước.

- Phiếu học tập, phiếu gợi ý hoạt động học, sản phẩm đính kèm, phiếu hướng dẫn tại các trạm.

- Một số vật liệu: cốc giấy, cốc nhựa, giấy báo, chai nhựa, lon nước ngọt…

- Dụng cụ, hóa chất theo bảng sau:

Hoạt động 2.2

Hoạt động 2.3

Hoạt động 2.5

Hoạt động 2.6

2 ống nghiệm

2 công tơ hút

Nước cất, ethanol, dầu ăn

12 ống nghiệm

7 thìa thủy tinh

Muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine, khí amonia, khí hydrogen chloride, khí oxygen, khí sulfuro, khí nitrogen

Nhóm xanh

Nhóm đỏ

Nhóm tím

Nhóm vàng

4 cốc thủy tinh

2 ống nghiệm

Dầu ăn, giấm ăn, đường, bột sắn dây.

1 đũa thủy tinh.

1 cốc thủy tinh

1 thìa thủy tinh

Nước, muối ăn

1 cốc thủy tinh

1 công tơ hút

nước, dầu ăn

1 cốc thủy tinh

1 công tơ hút

Dầu hỏa, dầu ăn

1 cốc thủy tinh

khí amoniac, nước

2. Học sinh

- Vở ghi, sách giáo khoa, đụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)

Khởi động: Xác định nhiệm vụ học tập là phân biệt được chất tinh khiết, hỗn hợp cụ thể trong đời sống

a) MỤC TIÊU Giúp học sinh xác định vấn đề và nhiệm vụ học tập là phân biệt được chất tinh khiết, hỗn hợp cụ thể trong đời sống

b) Nội dung: học sinh tham gia nhiệm vụ theo dãy được giáo viên phân công sắp xếp các sản phẩm theo từ gợi ý cho sẵn.

c) Sản phẩm: bảng ghi lại kết quả sắp xếp của HS.

d) Tổ chức thực hiện: chia lớp làm 2 dãy (xếp hàng dọc, mỗi HS của dãy sẽ lựa chọn 1 từ điền vào cột của dãy mình), mỗi dãy sẽ sắp xếp các sản phẩm theo từ gợi ý trên màn hình vào 2 cột (dãy 1 là cột chất, dãy 2 là cột hỗn hợp)

- GV cho một số từ gợi ý: nước biển, nước cất, không khí, khí nitrogen, ….

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp (15 phút)

a) MỤC TIÊU Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.

b) Nội dung: Tổ chức hoạt động: Trò chơi: “Ai lên cao hơn?” nhằm giúp HS kết luận được khái niệm về chất tinh khiết. HS tham gia hoạt động theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi rồi điền vào phiếu hỗ trợ (bảng 1)

c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS vào

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Bài 15 Chân trời sáng tạo. 

Để mua Giáo án KHTN 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Tài liệu có đáp án, ấn vào đây!

Xem thêm giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án KHTN 6 Bài 13 : Một số nguyên liệu

Giáo án KHTN 6 Bài 14 : Một số lương thực – thực phẩm

Giáo án KHTN 6 Bài 16 : Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Giáo án KHTN 6 Bài 17 : Tế bào 

Giáo án KHTN 6 Bài 18 : Thực hành quan sát tế bào

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá