Với giải Vận dụng trang 29 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Vào những dịp Tết hay lễ hội ở một số thành phố hoặc khu vui chơi giải trí
Vận dụng trang 29 KHTN 7: Vào những dịp Tết hay lễ hội ở một số thành phố hoặc khu vui chơi giải trí công cộng, chúng ta thường nhìn thấy những khinh khí cầu đủ màu sắc bay trên bầu trời. Theo em, người ta đã bơm khí nào trong số các khí: oxygen, helium, hydrogen vào khinh khí cầu? Giải thích sự lựa chọn đó.
Phương pháp giải:
- Khí oxygen nặng hơn không khí
- Khí hydrogen dễ gây cháy nổ khi tiếp xúc với khí oxygen
Lời giải:
- Người ta đã bơm vào khinh khí cầu khí helium vì helium nhẹ hơn không khí và kém hoạt động, không gây cháy nổ
- Không sử dụng khí oxygen vì khí oxygen nặng hơn không khí, khinh khí cầu không thể bay lên được
- Không sử dụng khí hydrogen vì khí hydrogen dễ gây cháy nổ khi tiếp xúc với khí oxygen (có nhiệt độ).
Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi thảo luận trang 23 KHTN 7
Luyện tập trang 23 KHTN 7: Dựa vào cơ sở nào để xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
Câu hỏi thảo luận trang 25 KHTN 7
Luyện tập trang 25 KHTN 7: Cho biết những thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học đã cho dưới đây
Luyện tập trang 26 KHTN 7: Dựa vào Hình 4.2, hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.