Với giải Luyện tập trang 38 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Hãy xác định vị trí của aluminium trong bảng tuần hoàn
Luyện tập trang 38 KHTN 7: Hãy xác định vị trí của aluminium trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion aluminium từ nguyên tử aluminium
Phương pháp giải:
- Aluminium là nguyên tố kim loại => Có xu hướng nhường electron
- Aluminium có 3 electron ở lớp ngoài cùng => Nhường đi 3 electron
Lời giải:
- Trong bảng tuần hoàn, aluminium thuộc ô màu xanh nằm ở
+ Nhóm IIIA => Có 3 electron ở lớp ngoài cùng
+ Chu kì 3 => Có 3 lớp electron
- Nguyên tố aluminium là nguyên tố kim loại có 3 electron ở lớp ngoài cùng
=> Có xu hướng nhường đi 3 electron tạo thành ion dương aluminum (Al3+)
- Sơ đồ tạo thành ion aluminium:
Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 37 KHTN 7: Ở điều kiện thường, các nguyên tử khí hiếm thường trơ, bền và chỉ tồn tại độc lập, trong khi các nguyên tử của nguyên tố khác lại có xu hướng kết hợp với nhau.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 37 KHTN 7: Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì?
Câu hỏi thảo luận trang 38 KHTN 7
Luyện tập 1 trang 39 KHTN 7: Xác định vị trí của sulfur trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion sulfide (S2-) từ nguyên tử sulfur
Câu hỏi thảo luận 4 trang 39 KHTN 7: Quan sát Hình 6.4a, em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử sodium chloride. Nêu một số ứng dụng của sodium chloride trong đời sống
Luyện tập 2 trang 39 KHTN 7: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide
Vận dụng trang 39 KHTN 7: Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của chất này. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử calcium chloride
Câu hỏi thảo luận trang 40 KHTN 7
Câu hỏi thảo luận trang 41 KHTN 7
Luyện tập trang 41 KHTN 7: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau:
Vận dụng trang 41 KHTN 7: Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Khí này còn được tạo ra từ hầm biogas. Methane là nguồn nhiên liệu quan trọng trong đời sống và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Em hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử methane và liệt kê một số ứng dụng của nó thông qua tìm hiểu trên sách báo, internet…
Câu hỏi thảo luận trang 42 KHTN 7
Luyện tập trang 42 KHTN 7: Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất như: hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide.
Câu hỏi thảo luận 14 trang 43 KHTN 7: Quan sát thí nghiệm 2 (Hình 6.13), cho biết muối hay đường bền nhiệt hơn. Ở ống nghiệm nào có sự tạo thành chất mới?
Luyện tập trang 44 KHTN 7: Kết quả thử nghiệm tính chất của 2 chất A và B được trình bày ở bảng bên. Em hãy cho biết chất nào là chất cộng hóa trị, chất nào là chất ion?
Vận dụng trang 44 KHTN 7: Khi cơ thể bị mất nước do tiêu chảy, nôn mửa,… người ta thường cho bệnh nhân uống dung dịch oresol. Tìm hiểu qua sách báo và internet, hãy cho biết thành phần của oresol có các loại chất nào (chất ion, chất cộng hóa trị)? Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng cách nào khác không? Giải thích
Bài tập trang 44 KHTN 7