Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng đường và thời gian của một người đi bộ

385

Với giải Luyện tập trang 56 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 9: Đồ thị quãng đường – Thời gian môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng đường và thời gian của một người đi bộ

Luyện tập trang 56 KHTN 7: Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng đường và thời gian của một người đi bộ, em hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người này

Bảng ghi số liệu quãng đường s và thời gian t của người đi bộ

t (h)

0

0,5

1

1,5

2

s (km)

0

2,5

5

7,5

10

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng số liệu để vẽ hình

 Bước 1: Vẽ hai trục vuông góc cắt nhau tại điểm gốc O, gọi là hai trục tọa độ

+ Trục nằm ngang Ot biểu diễn thời gian theo một tỉ lệ thích hợp

+ Trục thẳng đứng Os biểu diễn độ dài quãng đường theo một tỉ lệ thích hợp

Bước 2: Xác định các điểm có giá trị s và t tương ứng

Bước 3: Nối các điểm đã vẽ ở bước 2 lại với nhau ta có đồ thị quãng đường – thời gian.

Lời giải:

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 55 KHTN 7: Để mô tả chuyển động của một vật, như chiếc ca nô ở hình bên, người ta có thể sử dụng những cách nào?

Câu hỏi thảo luận 1 trang 55 KHTN 7: Dựa vào Bảng 9.1, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

Câu hỏi thảo luận 2 trang 56 KHTN 7: Nêu nhận xét về đường nối các điểm O, A, B, C, D trên Hình 9.2 (thẳng hay cong, nghiêng hay nằm ngang).

Vận dụng trang 56 KHTN 7: Trong trường hợp nào thì đồ thị quãng đường – thời gian có dạng là một đường thẳng nằm ngang?

Luyện tập trang 57 KHTN 7: Từ đồ thị ở Hình 9.3, hãy nêu cách tìm:

Vận dụng trang 57 KHTN 7: Cách mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường – thời gian có ưu điểm gì?

Bài tập trang 58 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá