Với giải Luyện tập 1 trang 29 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Luyện tập 1 trang 29 KHTN 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau
(2) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau
(3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau
Phương pháp giải:
- Lấy ví dụ từ phân tử nước, phân tử iodine
Lời giải:
Phát biểu đúng là phát biểu (3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Ví dụ:
- Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. Phân tử muối ăn được cấu tạo từ 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl => Các nguyên tử khác nhau
- Phân tử iodine được cấu tạo từ 2 nguyên tử iodine. Phân tử oxygen được cấu tạo từ 2 nguyên tử oxygen => Các nguyên tử giống nhau.
Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Luyện tập 2 trang 30 KHTN 7: Dựa vào hình 4.3, tính khối lượng phân tử của fluorine và methane.
Luyện tập 3 trang 30 KHTN 7: Hãy cho biết những chất nào là đơn chất trong các chất sau:
Câu hỏi 4 trang 31 KHTN 7: Quan sát hình 4.7 và nêu đặc điểm chung của các chất có trong hình.
Luyện tập 4 trang 31 KHTN 7: Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.