Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

So sánh một số tính chất chung của chất cộng hóa trị với chất ion

513

Với giải Câu hỏi 9 trang 38 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Giới thiệu về liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

So sánh một số tính chất chung của chất cộng hóa trị với chất ion

Câu hỏi 9 trang 38 KHTN : So sánh một số tính chất chung của chất cộng hóa trị với chất ion

Phương pháp giải:

- Hợp chất ion có những tính chất chung sau:

   + Là chất rắn ở điều kiện thường

   + Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao

   + Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện

- Hợp chất cộng hóa trị có những tính chất chung sau:

   + Tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng khí ở điều kiện thường

   + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp

   + Không dẫn điện

Lời giải:

Chất cộng hóa trị

Chất ion

- Ở điều kiện thường tồn tại ở cả 3 thể:

   + Rắn: đường ăn, iodine

   + Lỏng: nước, ethanol

   + Khí: nitrogen, khí carbonic

- Ở điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn: sodium chloride, calcium oxide

- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp

 

- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao: aluminium oxide, calcium oxide…

- Không dẫn điện: đường ăn, ethanol

 - Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện: sodium chloride, calcium chloride

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 33 KHTN 7: Trong điều kiện thường, nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm tồn tại độc lập vì có lớp electron ngoài cùng bền vững. Nguyên tử của các nguyên tố khác luôn có xu hướng tham gia liên kết để có được lớp electron ngoài cùng bền vững tương tự khí hiếm. Vậy liên kết giữa các nguyên tử được hình thành như thế nào?

Câu hỏi 1 trang 33 KHTN 7: Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm

Tìm hiểu thêm trang 34 KHTN 7: Helium được phát hiện vào năm 1868, khi các nhà khoa học nhận thấy một nguyên tố chưa được biết đến trong quang phổ ánh sáng từ Mặt Trời. Helium được đặt theo tên của thần Mặt Trời – Helios (theo tiếng Hy Lạp). Tuy nhiên, phải thới năm 1895, các nhà khoa học mới thu được helium trong quá trình xử lí quặng uranium. Mặc dù trong vũ trụ, helium là khí phổ biến thứ hai sau khí hydrogen, nhưng trên Trái Đất khí helium tương đối hiếm. Hãy tìm hiểu một số ứng dụng của helium trong thực tiễn

Câu hỏi trang 34 KHTN 7

Luyện tập 1 trang 35 KHTN 7: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử K và F lần lượt là 1 và 7. Hãy cho biết khi K hết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride, nguyên tử K cho hay nhận bao nhiêu electron. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride

Câu hỏi trang 35 KHTN 7

Luyện tập 2 trang 35 KHTN 7: Nguyên tử Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết khi nguyên tử Ca kết hợp với nguyên tử O tạo ra phân tử calcium oxide

Luyện tập 3 trang 36 KHTN 7: Nguyên tử K kết hợp với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chloride. Theo em, ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn, chất lỏng hay chất khí? Vì sao?

Câu hỏi 6 trang 36 KHTN 7: Quan sát hình 5.9, hãy cho biết nguyên tử H trong phân tử hydrogen có lớp vỏ tương tự khí hiếm nào

Luyện tập 4 trang 36 KHTN 7: Hai nguyên tử Cl liên kết với nhau tạo thành phân tử chlorine

Câu hỏi 7 trang 37 KHTN 7: Quan sát hình 5.10, cho biết trong phân tử nước, mỗi nguyên tử H và O có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng

Luyện tập trang 37 KHTN 7

Câu hỏi 8 trang 37 KHTN 7: Quan sát hình 5.11, hãy cho biết trong phân tử khí carbonic, nguyên tử C có bao nhiêu electron dùng chung với nguyên tử O

Luyện tập 7 trang 37 KHTN 7: Hai nguyên tử N kết hợp với nhau tạo thành phân tử nitrogen. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử nitrogen

Vận dụng trang 38 KHTN 7: Hãy giải thích các hiện tượng sau:

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá