Đọc thông tin bảng 19.3, cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp

1.4 K

Với giải Câu hỏi 7, 8 trang 96 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Đọc thông tin bảng 19.3, cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp

Câu hỏi 7 trang 96 KHTN 7: Đọc thông tin bảng 19.3, cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua. Cây quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ nào?

Phương pháp giải:

Quan sát bảng:

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng tới các phản ứng trong quang hợp của thực vật. Quang hợp của thực vật chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình 20 - 30°C. Khu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, quang hợp của hầu hết các loại cây đều bị giảm hoặc ngừng trệ.

Lời giải:

Quan sát bảng 19.3 ta thấy:

- Cây quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ 21°C.

- Ở ngưỡng nhiệt quá cao (35°C) hay quá thấp (13°C) cây quang hợp yếu có thể đã đến phân hủy hạt diệp lục → Chết cây.

Câu hỏi 8 trang 96 KHTN 7: Có phải cứ tăng nhiệt độ là cường độ quang hợp tăng lên theo không?

Phương pháp giải:

Quan sát bảng:

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng tới các phản ứng trong quang hợp của thực vật. Quang hợp của thực vật chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình 20 - 30°C. Khu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, quang hợp của hầu hết các loại cây đều bị giảm hoặc ngừng trệ.

Lời giải:

Không phải cứ tăng nhiệt độ lên là cường độ quang hợp sẽ tăng lên.

Khu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, quang hợp của hầu hết các loại cây đều bị giảm hoặc ngừng trệ.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 93 KHTN 7: Đưa chậu cây hoa giấy trồng ngoài sáng vào trong nhà, em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra đối với cây hoa giấy sau 1 thời gian (khoảng một tháng). Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp, cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiện tượng đó.

Câu hỏi 1 trang 93 KHTN 7: Lấy ví dụ những cây ưa ánh sáng mạnh và những cây ưa ánh sáng yếu.

Luyện tập 1 trang 93 KHTN 7: Quan sát hình 19.1, cho biết cây nào ưa ánh sáng mạnh và cây nào ưa ánh sáng yếu. Vì sao?

Vận dụng 1 trang 93 KHTN 7: Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm?

Câu hỏi 2 trang 94 KHTN 7: Từ kết quả trong bảng 19.1, cho biết ánh sáng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp rong đuôi chó như thế nào.

Vận dụng 2,3 trang 94 KHTN 7

Câu hỏi 3, 4 trang 95 KHTN 7

Câu hỏi 5 trang 95 KHTN 7: Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của cây xanh.

Luyện tập 2 trang 95 KHTN 7: Lấy ví dụ cây có nhu cầu nước khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển.

Vận dụng 4, 5 trang 95 KHTN 7

Câu hỏi 6 trang 96 KHTN 7: Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở thực vật.

Vận dụng 6 trang 96 KHTN 7: Vì sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng và chống rét cho cây trồng? Nêu ví dụ biện pháp chống nóng, chống rét cho cây

Tìm hiểu thêm trang 96 KHTN 7: Người trồng cây ăn quả, rau và hoa trong nhà kính tìm cách cải thiện hiệu quả quang hợp của cây bằng cách sử dụng đèn LED với màu sắc và cường độ ánh sáng phù hợp từng loài. Giải thích tại sao.

Câu hỏi 9 trang 96 KHTN 7: Cho biết hậu quả của việc cháy rừng và chặt phá rừng đầu nguồn.

Câu hỏi 10 trang 97 KHTN 7: Quan sát hình 19.4 và đọc thông tin mục II, cho biết.

Vận dụng 7, 8 trang 97 KHTN 7

Luyện tập 3, 4 trang 97 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá