Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không

498

Với giải Vận dụng 1 trang 111 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không

Vận dụng 1 trang 111 KHTN 7: Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không?

Phương pháp giải:

- Cơ quan trao đổi khí của cá là mang, cơ quan trao đổi khí của ếch là da.

- Hít thở sâu và tập thể dục là một trong những biện pháp giúp tăng cường sử dụng khí oxygen hiệu quả.

Lời giải:

Mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không vì cá trao đổi khí qua mang, nếu cá còn tươi thì sự trao đổi khí vẫn diễn ra.

Vận dụng 2 trang 111 KHTN 7: Vì sao sơn kín da ếch thì ếch sẽ chết sau một thời gian?

Phương pháp giải:

- Cơ quan trao đổi khí của cá là mang, cơ quan trao đổi khí của ếch là da.

- Hít thở sâu và tập thể dục là một trong những biện pháp giúp tăng cường sử dụng khí oxygen hiệu quả.

Lời giải:

Cơ quan trao đổi khí của ếch là da, nên nếu sơn kín da ếch thì ếch sẽ chết sau một thời gian do không thể trao đổi khí nên các cơ quan không thể thực hiện được các hoạt động.

Vận dụng 3 trang 111 KHTN 7: Nêu vai trò của tập thể dục và hít thở sâu đối với rèn luyện sức khỏe.

Phương pháp giải:

- Cơ quan trao đổi khí của cá là mang, cơ quan trao đổi khí của ếch là da.

- Hít thở sâu và tập thể dục là một trong những biện pháp giúp tăng cường sử dụng khí oxygen hiệu quả.

Lời giải: 

Tập thể dục và hít thở sâu sẽ giúp cơ thể lấy được nhiều khí O2 hơn, nên sẽ giúp các hoạt động của cơ thể được diễn ra thuận lợi hơn. Do đó, tập thể dục và hít thở sâu là một trong những biện pháp giúp tăng cường sử dụng khí oxygen hiệu quả.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 107 KHTN 7: Tế bào trong cơ thể cần khí oxygen và thải khí carbon dioxide trong quá trình hô hấp. Cơ thể đảm bảo quá trình đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?

Câu hỏi 1 trang 17 KHTN 7: Quan sát hình 23.1, mô tả sự trao đổi khí ở sinh vật.

Luyện tập 1 trang 107 KHTN 7: Sự trao đổi khí và hô hấp tế bào ở cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào?

Câu hỏi trang 108 KHTN 7

Câu hỏi 4 trang 108 KHTN 7: Quan sát hình 23.3, mô tả cấu tạo khí không. Chức năng khí khổng là gì?

Thực hành trang 108 KHTN 7: Quan sát khí khổng

Tìm hiểu thêm trang 109 KHTN 7: Tìm hiểu vì sao ở những loài cây có lá nổi trên mặt nước (ví dụ cây súng) thì khí khổng chỉ có ở mặt trên của lá cây.

Câu hỏi 5 trang 109 KHTN 7: Mô tả sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây. Nêu ảnh hưởng của môi trường tới trao đổi khí trong quang hợp ở lá cây.

Luyện tập 2 trang 109 KHTN 7: Quan sát hình 23.4, cho biết quá trình trao đổi khí trong quang hợp và hô hấp của thực vật như thế nào theo gợi ý ở bảng 23.1.

Câu hỏi 6, 7 trang 110 KHTN 7

Luyện tập 3 trang 110 KHTN 7: Vì sao khi bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo thì giun đất nhanh bị chết?

Câu hỏi 8 trang 110 KHTN 7: Sự trao đổi khí giữa cơ thể người với môi trường được thực hiện như thế nào?.

Câu hỏi 9 trang 111 KHTN 7: Quan sát hình 23.6, mô tả con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người.

Luyện tập 4 trang 111 KHTN 7: Phân biệt trao đổi khí ở động vật và thực vật theo nội dung gợi ý như bảng 23.2.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá