Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Cho ví dụ về bón phân hợp lí trong trồng lúa nước

589

Với giải Vận dụng trang 121 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng thực vật Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Cho ví dụ về bón phân hợp lí trong trồng lúa nước

Vận dụng 4 trang 121 KHTN 7: Cho ví dụ về bón phân hợp lí trong trồng lúa nước.

Phương pháp giải:

Bón phân hợp lí cho cây trồng là sử dụng lượng phân, loại phân và cách bón phân thích hợp, nhằm tăng năng suất cây trồng, không để lại các hậu quả tiêu cực đối với nông sản và môi trường.

Lời giải:

Ví dụ về bón phân hợp lí trong trồng lúa nước.

- Bón thúc vào giai đoạn từ 15 đến 20 ngày sau khi cấy giúp lúa đẻ nhánh nhanh. Giai đoạn này lúa cần bón đạm và bón 70% lượng đạm cả vụ, kết hợp với phân lân để giảm độc tố và giảm phèn cho đất.

- Bón lót trước khi gieo 1 tuần để phân bón hòa vào đất ruộng, giúp bổ sung sớm dinh dưỡng giúp lúa đẻ nhánh nhanh. Cần bón phân lân kèm phân đạm và kali, và bón khoảng  – lượng đạm cho ruộng.

Vận dụng 5 trang 121 KHTN 7: Trồng và chăm sóc cây cảnh để trong nhà thì cần tưới nước và bón phân thế nào cho hợp lý?

Phương pháp giải:

Bón phân hợp lí cho cây trồng là sử dụng lượng phân, loại phân và cách bón phân thích hợp, nhằm tăng năng suất cây trồng, không để lại các hậu quả tiêu cực đối với nông sản và môi trường.

Lời giải: 

Mỗi loại cây cảnh có nhu cầu về nước và dinh dưỡng khác nhau, nhưng đối với các cây trồng trong nhà thì lượng ánh sáng hấp thụ sẽ ít hơn so với các cây ở ngoài, do đó, không cần tưới nước và bón phân quá nhiều.

- Thông thường khi thấy đất khô thì cây cần được tưới nước, và tưới nước ở mức đủ ẩm cho cây và nên dùng bình phun để tưới cây.

- Nên cắt tỉa, vệ sinh cây cảnh bằng khăn mềm lau bụi bám trên lá.

- Nên bón phân nửa tháng một lần, và có thể sử dụng nước vo gạo để tưới cây.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 115 KHTN 7: Thực vật thu nhận, sử dụng nước và các chất dinh dưỡng như thế nào?

Câu hỏi 1 trang 116 KHTN 7: Quan sát hình 25.2, nêu con đường hấp thụ và vận chuyển nước từ đất vào trong rễ.

Câu hỏi 2, 3 trang 116 KHTN 7

Câu hỏi 4 trang 117 KHTN 7: Quan sát hình 25.4, mô tả hoạt động đóng, mở khí khổng.

Tìm hiểu thêm trang 117 KHTN 7: Tìm hiểu ở địa phương những cây nào cần nhiều nước, những cây nào cần ít nước.

Luyện tập 1, 2 trang 117 KHTN 7

Vận dụng trang 117 KHTN 7

Câu hỏi 5 trang 120 KHTN 7: Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây?

Câu hỏi 6 trang 120 KHTN 7: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây?

Luyện tập 3 trang 120 KHTN 7: Lấy ví dụ về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây trồng.

Vận dụng 3 trang 120 KHTN 7: Nêu một số biện pháp làm cho đất tơi xốp, thoáng khí thuận lợi cho quá trình hút nước và chất khoáng ở cây.

Câu hỏi 7, 8 trang 120 KHTN 7

Câu hỏi 9 trang 121 KHTN 7: Quan sát hình 25.10, nêu nguyên tắc bón phân hợp lí cho cây trồng.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá