Toptailieu biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Các phép toán về phân thức đại số (50 bài tập minh họa) gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm các dạng toán.
Phương pháp giải Các phép toán về phân thức đại số (50 bài tập minh họa)
I. Lý thuyết
1. Phép cộng các phân thức đại số
a) Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức (tương tự như cộng hai phân số cùng mẫu).
b) Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức
Bước 1: Quy đồng mẫu thức
Bước 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
c) Tính chất của phép cộng
Cho ba phân thức với
+ Tính giao hoán:
+ Tính kết hợp:
+ Cộng với 0: .
2. Phép trừ các phân thức đại số
a) Phân thức đối
- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
- Phân thức là phân thức đối của với và ngược lại phân thức là phân thức đối của phân thức . Ta có: .
Như vậy: và .
b) Quy tắc trừ hai phân thức đại số
Muốn trừ phân thức cho phân thức ta lấy phân thức cộng với phân thức đối của :
với .
3. Phép nhân các phân thức đại số
a) Quy tắc nhân phân thức
Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử thức với tử thức và mẫu thức với mẫu thức
với .
b) Tính chất của phép nhân:
Cho ba phân thức với
- Tính giao hoán:
- Tính kết hợp:
- Tính phân phối:
4. Phép chia các phân thức đại số
a) Hai phân thức nghịch đảo
- Hai phân thức nghịch đảo là hai phân thức mà tích của chúng bằng 1.
- Nếu là một phân thức khác 0 thì , do đó:
+ Phân thức nghịch đảo của là .
+ Phân thức nghịch đảo của là .
b) Quy tắc chia hai phân thức.
Muốn chia phân thức cho phân thức , ta nhân phân thức với nghịch đảo của phân thức
Tức là .
Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.
II. Các dạng bài tập
Dạng 1: Cộng các phân thức đại số
Phương pháp giải: Sử dụng kết hợp hai quy tắc cộng phân thức đại số cùng với các tính chất của phân thức đại số để giải toán
Ví dụ 1: Cộng các phân thức đại số sau:
a) với
b) với
c) với .
Lời giải:
a)
với .
b)
với .
c)
với .
Ví dụ 2: Cho A = với
a) Rút gọn A.
b) Tính A khi x = 1; y = 3.
Lời giải:
a)
b) Với x = 1; y = 3 (thỏa mãn điều kiện) thay vào A ta được:
Vậy khi x = 1; y = 3.
Dạng 2: Trừ các phân thức đại số
Phương pháp giải: Thực hiện theo 2 bước
Bước 1: Áp dụng quy tắc cộng với phân thức đối
Bước 2: Áp dụng quy tắc cộng cùng mẫu thức và khác mẫu thức
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính
a) với
b) với .
Lời giải:
a)
với
b)
với
Ví dụ 2: Chứng minh biểu thức . Từ đó, hãy tính biểu thức
với x thỏa mãn tất cả các mẫu khác 0.
Lời giải:
* Chứng minh biểu thức:
(điểu phải chứng minh)
* Tính giá trị M:
Ta có:
Chứng minh tương tự:
….
Do đó:
Vậy
Dạng 3: Nhân các phân thức đại số
Phương pháp giải: Vận dụng các quy tắc nhân phân thức đại số
Chú ý: Đối với phép nhân có nhiều hơn hai phân thức ta vẫn nhân các tử thức với nhau và các mẫu thức với nhau. Nếu có dấu ngoặc ta ưu tiên thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính
a) với
b) với
c) với .
Lời giải:
a)
với .
b)
với .
c)
với .
Ví dụ 2: Tính hợp lí biểu thức sau
với .
Lời giải:
với .
Dạng 4: Chia các phân thức đại số
Phương pháp giải: Vận dụng quy tắc chia phân thức.
Chú ý: Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải. Ưu tiên tính toán biểu thức trong ngoặc trước.
Ví dụ 1: Làm tính chia
a) với ;
b) với
c) với .
Lời giải:
a)
với ;
b)
với
c)
với .
Ví dụ 2: Tìm đa thức A biết:
với ;.
Lời giải:
với .
Dạng 5: Sử dụng kết hợp các phép toán về phân thức đại số
Phương pháp giải: Sử dụng phối hợp các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia của phân thức cùng với quy tắc dấu ngoặc.
Thứ tự thực hiện phép tính:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân, chia cuối cùng là đến, cộng trừ.
Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ.
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện theo thứ tự
( ) [ ] { }
Ví dụ: Thực hiện phép tính
a) với
b) với
Lời giải:
a)
với .
b)
với .
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) với
b) với
c) với .
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) với
b) với
c) với .
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) với
b) với
c) với
d) với .
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) với
b) với
c) với
d) với .
Bài 5: Tìm các phân thức Q và P trong các trường hợp sau:
a) với
b) với .
Bài 6: Tìm phân thức P, Q biết
a) với
b) với .
Bài 7: Thực hiện phép tính
với .
Bài 8: Thực hiện phép tính
với .
Bài 9: Tìm phân thức T biết
.
Giả thuyết tất cả các mẫu thức khác 0.
Bài 10: Tính hợp lí biểu thức
với .
Bài 11: Chứng minh biểu thức . Từ đó, hãy tính biểu thức
với x thỏa mãn tất cả các mẫu khác 0.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.