Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Công thức tính độ tự cảm của ống dây (50 bài tập minh họa) hay, chi tiết nhất, từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh nắm vững kiến thức, từ đó học tốt môn Vật lí 11.
Phương pháp giải Công thức tính độ tự cảm của ống dây (50 bài tập minh họa)
1. Định nghĩa
Một mạch kín (C), trong đó có đòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.
Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua:
F = Li
Trong đó, L là một hệ số, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là độ tự cảm của (C).
2. Công thức – đơn vị đo
Độ tự cảm của một ống dây:
L = 4p10-7 S.
Trong đó:
+ L là hệ số tự cảm của ống dây;
+ N là số vòng dây;
+ l là chiều dài ống dây, có đơn vị mét (N);
+ S là diện tích tiết diện của ống dây, có đơn vị mét vuông (m2).
Đơn vị của độ tự cảm là henri (H)
1H = .
3. Mở rộng
Có thể suy ra công thức N, l, S từ công thức tính hệ số tự cảm như sau:
L = 4p10-7S =>
=>
=> N =
Khi đặt vào trong ống dây một vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ thì độ tự cảm có công thức :
L = 4p10-7m S.
Gọi n = là số vòng dây trên mỗi đơn vị chiều dài ống dây, và V = S.l là thể tích của ống dây, hệ số tự cảm có thể được tính bởi công thức
L = 4p10-7 S = 4p10-7 .S.l = 4p10-7.n2.V
4. Bài tập ví dụ
Bài 1: Cho ống dây hình trụ có chiều dài l = 0,5m có 1000vòng, đường kính mỗi vòng dây là 20 cm. Tính độ tự cảm của ống dây.
Bài giải:
Bán kính vòng dây là r = 20:2 = 10 cm = 0,1m.
Độ tự cảm cuả ống dây:
L =4p10-7 S = 4p10-7 = 0,079 (H)
Đáp án: 0,079 H
Bài 2: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). Tính độ tự cảm của ống dây.
Bài giải:
Độ tự cảm cuả ống dây:
L =4p10-7 S = 4p10-7 = 0,02 (H)
Đáp án: 0,02 H
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.