Phương pháp giải Các dạng bài toán tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng  (50 bài tập minh họa)

874

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Các dạng bài toán tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng  (50 bài tập minh họa) hay, chi tiết nhất, từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh nắm vững kiến thức, từ đó học tốt môn Hóa học 10.

Phương pháp giải Các dạng bài toán tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng  (50 bài tập minh họa)

Phương pháp giải

Xét phản ứng đồng thể đơn giản tổng quát:

aA + bB ↔ cC + dD

- Khi hệ đạt trạng thái cân bằng: vthuận = vnghịch

Phương pháp giải Các dạng bài toán tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng  (50 bài tập minh họa) (ảnh 1): Hằng số cân bằng biểu diễn theo nồng độ(đối với dung dịch)

Phương pháp giải Các dạng bài toán tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng  (50 bài tập minh họa) (ảnh 2): Hằng số cân bằng biểu diễn theo áp suất riêng phần(đối với chất khí)

(Nồng độ các chất và áp suất các chất tại thời điểm cân bằng)

- Trong bình kín thì mt = ms Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

- Bình kín, nhiệt độ không đổi thì Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho phương trình phản ứng :2A(k) + B (k) ↔ 2X (k) + 2Y(k) Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là :

A. 0,7M     B. 0,8M.

C. 0,35M.     D. 0,5M.

Lời giải:

Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol

2A(k) + B(k) ↔ 2X(k) + 2Y(k)

BĐ (n0): 1      1            1      1 (mol)

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

⇒ [B] = 0,7 : 3 = 0,35M

 Đáp án C

Ví dụ 2: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là :CO + H2O → CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là :

A. 0,2 M và 0,3 M.

B. 0,08 M và 0,2 M.

C. 0,12 M và 0,12 M.

D. 0,08 M và 0,18 M.

Lời giải:

Ban đầu: [CO] = 0,2M; [H2O] = 0,3M

Gọi [CO] = Am

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Tại cân bằng: [CO] = 0,2 – a; [H2O] = 0,3 – a; [CO2] = a; [H2] = a

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

a = 0,12 ⇒ [CO] = 0,08M; [CO2] = 0,18M

 Đáp án D

Ví dụ 3: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng :2NH3(k) → N2(k) + 3H2(k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là :

A. 1,08.10-4.

B. 2,08.10-4.

C. 2,04.10-3.

D. 1,04.10-4.

Lời giải:

Gọi nồng độ NH3 phản ứng là 2x

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Vì thể tích dung dịch không đổi nên:

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

⇒ x = 0,05

Ta có:

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

 Đáp án C

Ví dụ 4: Cho cân bằng :N2O4 → 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27oC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là :

A. 0,040.     B. 0,007.

C. 0,00678.     D. 0,008.

Lời giải:

nN2O4 = 0,2 mol

Gọi nN2O4 pư = x mol

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

ncân bằng = 0,2 – x + 2x = 0,2 + x = 0,24 ⇒ x = 0,04 mol

⇒ [NO2] = 0,04 : 5,9 = ; [N2O4] = 8/295

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

 Đáp án B

Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là :

A. 10 atm.     B. 8 atm.

C. 9 atm.     D. 8,5 atm.

Lời giải:

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

(hiệu suất tính theo H2)

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

Ta có thể tích và nhiệt độ không đổi

Phương pháp Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng cực hay

⇒ Psau = 10 : 5/4 = 8 atm

 Đáp án B

Đánh giá

0

0 đánh giá