Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế - Vật lý lớp 11 HAY NHẤT

123

Với Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế từ đó biết cách làm bài tập Vật lý 11. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế - Vật lý lớp 11

1. Định nghĩa

-  Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cùng và độ lớn của q.

2. Công thức

   - Điện thế tại điểm M trong điện trường: VM=WMq=AMq.

   - Trong đó:

   VM: Điện thế tại điểm M trong điện trường (V)

   WM: Thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường (J)

  + AMCông của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cùng

  q: điện tích (C)

3. Mở rộng

 - Điện thế tại điểm M gây bởi điện tích q: VM=kqr.

 - Nếu các điện tích q1, q2, …, qn gây ra tại điểm M các điện thế V1, V2, …, Vn thì điện thế toàn phần gây ra bởi hệ điện tích được tính là: V = V1 + V2 + V3 + ...+ Vn

 - Hiệu điện thế VM – VN = UMN = AMq

4. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm  là -3,2.10-19J. Điện thế tại điểm M là?

Hướng dẫn giải:

     + Áp dụng công thức VM=WMq=3,2.10191,6.1019=+2(V).

Ví dụ 2: Khi di chuyển điện tích q = −10-4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5.10-5 J. Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Ta có

VVM=U=Aq=5.105104=0,5VM=0,5V.

Ví dụ 3: Có ba điện tích điểm q1=15.109C; q2=12.109C; q3=7.109C đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC, với cạnh 10 cm. Điện thế tại tâm O và điểm H – chân đường cao từ A xuống BC do ba điện tích này gây ra là?

Hướng dẫn giải:

 (ảnh 1)

Điện thế tại O:

V0=V10+V20+V30=kq1OA+kq2OB+kq3OC

Ta có, tam giác ABC đều

OA=OB=OC=23.1032=103cm=0,13m

V0=kOAq1+q2+q3=9.1090,1315.10912.109+7.109=1558,8V

- Điện thế tại H do các điện tích điểm gây ra là:

VH=V1H+V2H+V3H=kq1AH+kq2BH+kq3CH

Ta có AH=1032cm=0,053mHB=HC=5cm=0,05m

VH=9.10915.1090,053+12.1090,05+7.1090,05)=658,8V

Xem thêm tổng hợp các công thức Vật lí đầy đủ, chi tiết khác:

Công thức tính cường độ điện trường tại trung điểm hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tại trung điểm

Công thức tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ hay nhất | Cách tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ

Công thức tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q hay nhất | Cách tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q

Công thức tính công của lực điện hay nhất | Cách tính công của lực điện

Công thức tính thế năng của điện tích hay nhất | Cách tính thế năng của điện tích

Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế

Công thức tính tụ điện hay nhất | Cách tính tụ điện

Công thức tính tụ điện mắc nối tiếp hay nhất | Cách tính tụ điện mắc nối tiếp

Công thức tính tụ điện mắc song song hay nhất | Cách tính tụ điện mắc song song

Công thức tính năng lượng tụ điện hay nhất | Cách tính năng lượng tụ điện

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá