Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế - Vật lý lớp 11 HAY NHẤT

219

Với Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế từ đó biết cách làm bài tập Vật lý 11. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế - Vật lý lớp 11

1. Định nghĩa

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của M và N và độ lớn của q.

 (ảnh 1)

2. Công thức

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu điện thế giữa V và VN.

UMN=VMVN

UMN=VMVN=AMNq 

- Trong đó:

UMN: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường (V)

+ VM: Điện thế tại điểm M trong điện trường (V)

+ VN: Điện thế tại điểm N trong điện trường (V)

+ AMN: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N (J)

+ q: Điện tích điểm (C)

3. Mở rộng

Từ công thức tính hiệu điện thế, ta có thể tính công của lực điện và độ lớn điện tích di chuyển trong điện trường:

 UMN=AMNqAMN=qUMNq=AMNUMN

- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường 

UMN=AMNq=E.dE=UMNd=Ud

- Trong đó:

UMN: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường (V)

+ AMN: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N (J)

+ q: Điện tích điểm (C)

+ E: Cường độ điện trường

+ d: Khoảng cách giữa hai điểm M, N dọc theo chiều điện trường

4. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150Vm. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m so với mặt đất là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức: U=E.d=150.5=750V.

Ví dụ 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=50V. Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức:

UMN=AMNq50=AMN1,6.1019AMN=8.1018J.

Ví dụ 3: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho BC = 20 cm, UBC = 400 V. Chọn phương án đúng. Tính UAC và E.

 (ảnh 2)

Hướng dẫn giải

Áp dụng hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường, ta có:

UAC=E.AC.cosE,AC=E.AC.cos900=0

UBC=E.BC.cosE,BC400=E.0,2.cos600 

Xem thêm tổng hợp các công thức Vật lí đầy đủ, chi tiết khác:

Công thức tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ hay nhất | Cách tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ

Công thức tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q hay nhất | Cách tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q

Công thức tính công của lực điện hay nhất | Cách tính công của lực điện

Công thức tính thế năng của điện tích hay nhất | Cách tính thế năng của điện tích

Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế

Công thức tính tụ điện hay nhất | Cách tính tụ điện

Công thức tính tụ điện mắc nối tiếp hay nhất | Cách tính tụ điện mắc nối tiếp

Công thức tính tụ điện mắc song song hay nhất | Cách tính tụ điện mắc song song

Công thức tính năng lượng tụ điện hay nhất | Cách tính năng lượng tụ điện

Công thức tính cường độ dòng điện

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá