Tập tính ở động vật là gì? Nêu ví dụ

3.6 K

Với giải Câu hỏi thảo luận 1 trang 150 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 33: Tập tính của động vật môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Tập tính ở động vật là gì? Nêu ví dụ

Câu hỏi thảo luận 1 trang 150 KHTN 7: Tập tính ở động vật là gì? Nêu ví dụ.

Lời giải:

• Tập tính là một chuỗi các phản ứng của cơ thể động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

• Tập tính bao gồm: tập tính bẩm sinh và tập tính học được hình thành trong đời sống của cá thể động vật.

Ví dụ:

- Tập tính bẩm sinh:

+ Vịt con sinh ra biết bơi

+ Các loài gia cầm (gà, vịt, ngan,...) đi theo vật chuyển động chúng nhìn thấy đầu tiên.

+ Tập tính bú ở thú

+ Khóc khi buồn, cười khi vui.

+ Tập tính chăng tơ của nhện

- Tập tính học được:

+ Dừng khi thấy đèn đỏ ở người

+ Khỉ đi xe đạp

+ Vẹt biết nói

+ Chó có thể phản ứng lại các hiệu lệnh của người huấn luyện

+ Mèo bắt chuột.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 150 KHTN 7: Từ xa xưa đến nay, chuột luôn sợ mèo. Mỗi lần nhìn thấy hay nghe tiếng kêu của mèo, chuột thường có phản ứng lo sợ và bỏ chạy. Có phải ngay từ khi sinh ra chuột đã sợ mèo?

Luyện tập trang 150 KHTN 7: Hãy liệt kê các loại tập tính ở động vật mà em biết vào cột (1), (2), (3) trong bảng sau:

Câu hỏi thảo luận 2 trang 151 KHTN 7: Hoàn thành cột thứ (4) trong bảng ở câu 1.

Vận dụng trang 151 KHTN 7: Trước kì ngủ đông gấu thường ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng. Em hãy giải thích ý nghĩa của thói quen này ở gấu.

Câu hỏi thảo luận trang 152 KHTN 7: Phiếu quan sát thực hành:

Câu hỏi thảo luận 3 trang 152 KHTN 7: Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.

Luyện tập trang 152 KHTN 7: Trong nuôi gà công nghiệp, người ta thấy khi các con gà tản ra khỏi trung tâm đàn là khi nhiệt độ chuồng gà quá cao, ngược lại khi các con gà dồn vào trung tâm đàn thì nhiệt độ chuông đang quá thấp. Dựa vào đó, người ta đã điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà cho thích hợp. Ứng dụng này có gì khác biệt so với ứng dụng trong Hình 33.2?

Câu hỏi thảo luận 4 trang 153 KHTN 7: Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Vận dụng trang 153 KHTN 7:  Em có biết vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng không? Hãy giải thích.

Bài tập trang 154, 155 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá