Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh

445

Với giải Câu hỏi trang 131 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh

Câu hỏi 4 trang 131 KHTN 7: Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng và tính hướng nước.

Phương pháp giải:

- Tính hướng sáng

+ Chuẩn bị hai hộp A,B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng cây đậu.Ở hộp A, một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu; ở hộp B,có một cửa sổ ở thành hộp phía trên (hình 27.4). Dùng hai cốc đựng đất,trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày.

+ Sau một tuần,khi các cây đậu đã đủ lớn, đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào hộp B. Sau đó,đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài ánh sáng.

+ Sau hai ngày,quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hộp A và hộp B.

- Tính hướng nước

+ Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (AvàB).

+ Ở hộp A,tưới nước cho cây bình thường,còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài.Hằng ngày bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa.

+ Sau 3–5 ngày,gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp (hình 27.5).

Lời giải:

Trình bày thí nghiệm

* Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng

+ Chuẩn bị hai hộp A,B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng cây đậu.Ở hộp A,một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu; ở hộp B, có một cửa sổ ở thành hộp phía trên (hình 27.4). Dùng hai cốc đựng đất,trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày.

+ Sau một tuần,khi các cây đậu đã đủ lớn,đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào hộp B. Sau đó, đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài ánh sáng.

+ Sau hai ngày, quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hộp A và hộp B.

* Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng

+ Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa(AvàB).

+ Ở hộp A,tưới nước cho cây bình thường,còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa.

+ Sau 3–5 ngày, gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp (hình 27.5).

Giải thích :

Việc chuẩn bị hai hộp bìa A, B như nhau chỉ khác nhau vị trí cho ánh sáng vào mục đích là quan sát hướng vươn lên của cây là khác nhau hay không.

Việc dùng 2 cốc với các điệu kiện gieo trồng như nhau là muốn chứng tỏ là điều kiện phát triển của 2 cây là giống nhau

Câu hỏi 5 trang 131 KHTN 7: Nêu kết quả các thí nghiệm và giải thích.

Phương pháp giải:

- Tính hướng sáng

+ Chuẩn bị hai hộp A,B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng cây đậu.Ở hộp A, một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu; ở hộp B,có một cửa sổ ở thành hộp phía trên (hình 27.4). Dùng hai cốc đựng đất,trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày.

+ Sau một tuần,khi các cây đậu đã đủ lớn, đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào hộp B. Sau đó,đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài ánh sáng.

+ Sau hai ngày,quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hộp A và hộp B.

- Tính hướng nước

+ Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (AvàB).

+ Ở hộp A,tưới nước cho cây bình thường,còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài.Hằng ngày bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa.

+ Sau 3–5 ngày,gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp (hình 27.5).

Lời giải:

Thí nhiệm tính hướng sáng:

+ Kết quả thí nghiệm: Hai cây hướng thân về hướng cửa sổ (hướng có ánh sáng)

+ Giải thích: Do là có nhiệm vụ thu nhận ánh sáng mặt trời, do đó ánh sáng là tác nhân kích thích lên thân cây. Ở phía cửa sổ có ánh sáng, nên cây sẽ vươn thân về phía có cửa sổ để lấy ánh sáng.

- Thí nghiệm tính hướng sáng:

+ Kết quả thí nghiệm: Hộp A có rễ cây đâm thằng đứng, còn rễ của cây ở hộp B hướng về phía có cốc giấy

+ Giải thích: Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng, nên trong thí nghiệm này, nước là tác nhân kích thích. Rễ sẽ hướng về phía có nước để đảm bảo hút được nước cung cấp cho hoạt động sống của cây.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 129 KHTN 7: Em có nhận xét gì khi quan sát lá cây trinh nữ ở hình 27.1a và hình 27.1b? Theo em, đây là biểu hiện đặc trưng nào của vật sống?

Câu hỏi 1 trang 129 KHTN 7: Hãy lấy thêm các ví dụ về cảm ứng ở sinh vật và cho biết:

Câu hỏi trang 130 KHTN 7

Vận dụng trang 130 KHTN 7

Tìm hiểu thêm trang 130 KHTN 7: Nếu một bộ phận của cơ thể bị tổn thương mà con người không có cảm giác đau thì có thể dẫn đến hậu quả gì? Lấy ví dụ.

Luyện tập trang 131 KHTN 7: Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh cây có tính hướng tiếp xúc.

Vận dụng trang 131 KHTN 7: Tìm hiểu các loại cây trồng cần có giàn ở gia đình hoặc ở địa phương em.

Câu hỏi 6 trang 132 KHTN 7: Nêu một số ứng dụng cảm ứng thực vật trong thực tiễn

Luyện tập 2 trang 32 KHTN 7: Lấy ví dụ một số loại cây trồng thường được chăm sóc bằng một trong những biện pháp sau:vun gốc, làm giàn, bón phân ở gốc, làm rãnh tưới nước, tỉa thưa cây để có năng suất cao.

Vận dụng 4 trang 132 KHTN 7: Nêu một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hình thức cảm ứng ở thực vật.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá