Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Lịch sử 8 sách Kết nối tri thức chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Lịch sử 8.

Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản  0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được những nét chính về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào các nước Đông Nam Á.

- Nêu được những nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.

- Mô tả được những nét cơ bản của cuộc đấu tranh ở các nước Đông Nam Á chống ách đô hộ của thực dân phương Tây.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của một số giáo viên.

Nhận thức và tư duy lịch sửBiết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định và liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất

- Yêu nước: Cảm thông với nhân dân các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân đô hộ. Có thái độ phê phán, lên án chủ nghĩa thực dân.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Phiếu học tập của học sinh.

- Lược đồ khu vực Đông năm Á từ sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học sinh 

Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan theo yêu cầu của giáo viên.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là tìm hiểu về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào các nước Đông Nam Á và cuộc đấu tranh chống ách đô hộ thực dân của nhân dân các nước này. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung:

  GV cho học sinh xem hình 4.1. Hải quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh vẽ) (SGK trang 19).

c. Sản phẩm: HS mô tả được những hiểu biết của mình về bức tranh

d. Tổ chức thực hiện:

    GV cho HS xem hình 4.1. Hải quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh vẽ) (SGK trang 19).

     ? Bức tranh tái hiện lại sự kiện lịch sử gì? Miến Điện là tên gọi của đất nước nào ngày nay? Em biết gì về về nguyên nhân dẫn đến sự kiện lịch sử đó?

    Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới:  Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, trong khi các nước Châu Á và Bắc Mĩ đã căn bản hoàn thành cuộc cách mạng tư sản, sau đó là cách mạng công nghiệp thì các nước Châu Á nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng vẫn chìm đắm dưới chế độ phong kiến và nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Từ đó Đông Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Phương Tây. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào? Nhân dân các nước Đông Nam Á đã đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 7 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Lịch sử 8 Bài 4 Kết nối tri thức. 

Để mua Giáo án Lịch sử 8 Bài 4 Kết nối tri thức mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ: Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 3: Cách mạng công nghiệp (Nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX)

Giáo án Bài 5: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

Giáo án Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Giáo án Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII

Giáo án Bài 8: Phong trào Tây Sơn

Đánh giá

0

0 đánh giá