Toptailieu biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Công nghệ lớp 10 Bài 21: Phương pháp, phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Công nghệ 10 Bài 21 từ đó học tốt môn Công nghệ 10.
Giải SGK Công nghệ 10 Bài 21 (Kết nối tri thức): Phương pháp, phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
I. Một số phương pháp và kĩ thuật chung hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế
Lời giải:
Một số phương pháp, kĩ thuật và các phương tiện có thể sử dụng là:
- Phương pháp sử dụng não
- Phương pháp sơ đồ hóa
- Phương pháp điều tra, kĩ thuật đặt câu hỏi và đặt câu hỏi
- Phương pháp SCAMPER
- Phương pháp sử dụng thiết bị điện tử và các phần mềm, dụng cụ và thiết bị gia công vật liệu v.v...
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế
Lời giải:
Học sinh tự chia nhóm và thảo luận
Gợi ý
- Bệnh đau lưng và mỏi khớp
- Bệnh vẹo cột sống
- Bệnh về mắt như cận thị,…
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế giải quyết vấn đề
Lời giải:
Học sinh tự vẽ
Gợi ý
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế giải quyết vấn đề
Lời giải:
Học sinh tự đề xuất
Gợi ý
- Hình thức phỏng vấn: trực tiếp, qua điện thoại, email,….
Một số câu hỏi hay dùng
- Bạn muốn chất liệu của chiếc bàn học là gì?
- Bạn muốn kích thước của chiếc bàn học như nào?
- Bạn muốn chiếc bàn học như nào?
- Bạn muốn chiếc bàn học có chức năng như nào?
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế giải quyết vấn đề
Lời giải:
Học sinh tự thực hiện
Gợi ý
- Bàn cần cải tiến những gì
- Có thể thay đổi chất liệu được không
- Có muốn thêm những tiện ích gì không
- Cần có giải pháp nào chống ngồi sai tư thế của học sinh…
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế
Lời giải:
- Búa: dùng để gõ linh kiện
- Máy dập: dùng để dập linh kiện
- Eto: cố định phôi để tạo hình
- Thước dây: đo kích thước vật
- Cưa tay: cắt vật
- Kìm: dùng để cầm, giữ, uốn cong và thậm chí cắt nhiều loại vật thể
- Máy tiện: dùng để gia công cơ khí bề mặt sản phẩm.
- Cưa: dùng để cắt vật liệu.
- Khoan: dùng để khoan gỗ, sắt, thép, nhôm và nhiều chất liệu khác…
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế
Lời giải:
Học sinh tự thực hiện
Gợi ý
- Nhà bếp trường học bị bẩn và nhiều gián -> giải pháp: dùng những thảo dược trị gián
- Mùa màng thiếu thiết bị gặt -> giải pháp: dùng máy gặt nối rộng lưỡi gặt…
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế
Lời giải:
Giai đoạn |
Phương pháp hỗ trợ |
1. Xác định vấn đề |
Kĩ thuật đặt câu hỏi |
2. Tìm hiểu tổng quan |
Phương pháp điều tra |
3. Xác định yêu cầu cần đạt của sản phẩm |
Phương pháp SCAMPER |
4. Đề xuất, đánh giá, lựa chọn giải pháp |
Phương pháp động não, sơ đồ tư duy |
5. Xây dựng nguyên mẫu |
Các phần mềm hỗ trợ vẽ kĩ thuật, các dụng cụ cầm tay và thiết bị gia công cơ khí... |
6. Thử nghiệm, kiểm chứng giải pháp |
Phương pháp điều tra |
7. Lập hồ sơ kĩ thuật |
Học sinh tự áp dụng kĩ thuật để phát hiện vấn đề nơi mình sống
Gợi ý
Vấn đề đặt ra: nhiều học sinh hay bị cận do ngồi sai tư thế
- Xác định vấn đề: do ngồi sai tư thế
- Tìm hiểu tổng quan: do đâu mà bị ngồi sai tư thế?
- Xác định yêu cầu cần đạt của sản phẩm: không đạt, cần cải tiến
- Đề xuất, đánh giá, lựa chọn giải pháp: thay đổi thiết kế cho phù hợp với từng học sinh
- Xây dựng nguyên mẫu: dùng cad để vẽ và thể hiện minh họa hình
- Thử nghiệm, kiểm chứng giải pháp: học sinh phản hồi tốt, giảm tình trạng cận thị
- Lập hồ sơ kĩ thuật
Phương pháp giải:
Quan sát, tra cứu, liên hệ thực tế
Lời giải:
Học sinh tự đề xuất
Gợi ý: sử dụng các phần mềm thiết kế cơ khí để lên mẫu hình, máy cắt, và các đồ cơ khí khác,…
Lý thuyết Bài 21: Phương pháp, phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
I. Một số phương pháp và kĩ thuật chung hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
1. Phương pháp động não (Brainstorming)
- Phương pháp động não được sử dụng để huy động những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo hoặc phân tích để giải quyết vấn đề trong quá trình thiết kế kĩ thuật
- Phương pháp động não có thể được sử dụng trong tất cả các bước của quy trình thiết kế kĩ thuật
2. Phương pháp sơ đồ tư duy (Mindmap)
- Sơ đồ tư duy là phương pháp dùng những từ khóa chính kết hợp cùng những kí hiệu theo cách đơn giản, dễ hiểu của riêng từng người viết từ đó tổng quát được sơ đồ ý tưởng một cách trực quan nhất
- Phương pháp động não có thể được sử dụng trong một số bước của quy trình thiết kế kĩ thuật
+ Giai đoạn xác định vấn đề
+ Xác định yêu cầu tổng quan và xác định yêu cầu và giúp thể hiện rõ hướng giải quyết
3. Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra là phương pháp thu thập thông tin được thực hiện cùng lúc nhiều người để xác định vấn đề đặt ra
- Có rất nhiều phương pháp điều tra tùy thuộc vào từng điều kiện sản phẩm
4. Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi là kĩ thuật tư duy bằng hệ thống các câu hỏi đặt ra có mục đích và có trình tự rõ ràng để tìm hiểu và thu thập thông tin
- Kĩ thuật đặt câu hỏi được sử dụng hầu hết trong các giai đoạn thiết kế kĩ thuật
5. Phương pháp SCAMPER
- Phương pháp SCAMPER là phương pháp được cấu tạo từ những chữ cái đầu của một nhóm từ tiếng Anh:
+ Substitute/thay thế
+ Combine/Kết hợp
+ Adapt/Thích nghi
+ Modify/Điều chỉnh
+ Put to Other Uses/Sử dụng vào mục đích khác
+ Eliminate/Loại bỏ
+ Reverse/Đảo ngược
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật
- Có rất nhiều phương tiện thực hiện hỗ trợ kĩ thuật
+ Các vật dụng ghi chép
+ Các thiết bị điện tử và các phần mềm
+ Dụng cụ đo
+ Vật liệu
+ Dụng cụ gia công
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kĩ thuật
1. Xác định vấn đề
- Mọi vật xung quanh ta đều ẩn chứa những vấn đề và cần có cách giải quyết chúng
- Để xác định vấn đề, cần quan sát mọi vật và mọi thứ xung quanh và cần phải giao tiếp và áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định vấn đề
2. Tìm hiểu tổng quan
- Trong một số trường hợp, ý tưởng xuất hiện ngay trong suy nghĩ nhưng để giải quyết tốt nhất chúng ta cần phải có phương pháp khả thi và tốt nhất
+ Áp dụng phương pháp điều tra, thiết kế các mẫu câu hỏi hoặc phỏng vấn người sử dụng sản phẩm và trải nghiệm dịch vụ cung cấp đa chiều
+ Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin để tìm hiểu kiến thức và nghiên cứu giải quyết vấn đề
+ Tìm hiểu các giải pháp đã có trên thị trường và từ đó hình thành giải pháp mới
3. Xác định yêu cầu cần đạt của sản phẩm
- Mỗi sản phẩm công nghệ đều phải có tiêu chuẩn kĩ thuật riêng. Vì thế cần phải xác định độ đạt của sản phẩm
4. Đề xuất,đánh giá, lựa chọn giải pháp
a, Đưa ra ý tưởng
- Tìm kiếm giải pháp bằng phương pháp động não, tạo ra càng nhiều ý tưởng và cơ hội sẽ xuất hiện những giải pháp tốt
- Sử dụng sơ đồ tư duy giúp hệ thống hóa và đưa ra suy nghĩ trực quan
b, Đánh giá và lựa chọn giải pháp
- Áp dụng kĩ thuật phân tích ưu, nhược điểm của từng giải pháp để đánh giá đa chiều và đưa ra giải pháp sáng tạo, độc đáo
- Tuy nhiên, trong trường học khả năng gia công, tài chính, thời gian giải quyết là những giới hạn cần cân nhắc trước khi chọn giải quyết vấn đề
5. Xây dựng nguyên mẫu
- Giải quyết cần được trình bày cụ thể về hình dạng, kích thước, vật liệu và yêu cầu kĩ thuật
- Có thể mô phỏng bằng các phần mềm hỗ trợ trên máy tính và các thiết bị gia công
6. Thử nghiệm, kiểm chứng giải pháp
- Nguyên mẫu được đưa vào thử nghiệm trong môi trường thực tế để kiểm tra và ghi lại các yêu cầu kĩ thuật
- So sánh kết quả với bảng yêu cầu kĩ thuật cần đạt để đánh giá mức độ của sản phẩm
7. Lập hồ sơ kĩ thuật
- Đối với bài tập thiết kế của học sinh, kết quả học tập cần được báo cáo qua hồ sơ kĩ thuật của sản phẩm và các hoạt động công bố ý tưởng.
- Báo cáo có thể được trình bày dưới nhiều dạng
Xem thêm các bài giải SGK Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.