Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:
Lý thuyết Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Bài giảng Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
A. Lý thuyết Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
1. Sự ra đời Vương triều Mạc
- Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá.
- Cuối thế kỉ XVI, vùng Thuận – Quảng có khoảng 1 226 xã, thôn.
- Các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng chính quyền ở Đàng Trong, củng cố phòng thủ và khai hoang vùng đất mới.
- Đến cuối thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn kiểm soát vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau, bao gồm cả các đảo, quần đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan.
- Tổ chức đơn vị hành chính, bộ máy cai trị, lập số sách quản lí dân đinh, ruộng đất và đặt ra các loại thuế.
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn
- Các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có tổ chức và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
- Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là tổ chức dân binh kinh tế và kiểm soát biển đảo.
- Nhiệm vụ của đội Hoàng Sa và Bắc Hải là thu lượm hàng hoá, xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.
- Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải duy trì đến thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
- Quá trình khai thác và thực thi chủ quyền của người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được khẳng định từ rất sớm.
B. Câu hỏi trắc nghiệm Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Câu 1: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu bị dập tắt vào thời gian nào?
A. Năm 1751
B. Năm 1752
C. Năm 1767
D. Năm 1769
Đáp án đúng: A
Câu 2: Năm 1981 thành Bản Phủ được Bộ Văn hóa và Thông tin xếp hạng là?
A. Di tích văn hóa quốc gia
B. Di tích lịch sử quốc gia
C. Di tích lịch sử thế giới
D. Di tích lịch sử khu vực
Đáp án đúng: B
Giải thích
Năm 1981 Bộ Văn hóa và Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng và công nhận di tích thành Bản Phủ được là Di tích lịch sử Quốc gia.
Câu 3: Mâu thuẫn nào ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa?
A. Mâu thuẫn giai cấp
B. Mâu thuẫn dân tộc
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án đúng: A
Giải thích
Mẫu thuẫn giai cấp giữa nhân dân và chính quyền phong kiến ngày càng trở nên gay gắt tới mức không còn điều hòa được nữa, các cuộc nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa diễn ra thường
Câu 4: Các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đấu tranh ở khu vực nào?
A. Bắc Bộ
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D. Tất cả phương án trên đều đúng
Đáp án đúng: D
Câu 5: Những năm 1740- 1741 tình hình xã hội được sử cũ ghi lại đề cập đến vấn đề gì?
A. Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường
B. Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn
C. Người chết đói ngổn ngang
D. Tất cả phương án trên đúng
Đáp án đúng: D
Giải thích:
Trong khoảng những năm 1740- 1741 tình hình xã hội được sử cũ đã đề cập đến vấn đề suy thoái của chế độ phong kiến, đời sống nhân dân đói khổ, thiếu lương thực trầm trọng, xác người chết vì đói ngổn ngang trên đường
Câu 6: Đâu là các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án đúng: D
Câu 7: Khởi Nghĩa Nguyễn Danh Phương thất bại vào năm nào?
A. Năm 1751
B. Năm 1752
C. Năm 1767
D. Năm 1769
Đáp án đúng: A
Giải thích
Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương thất bại vào năm 1751. Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 10 năm đã khiến cho triều đình phải điêu đứng, ngày càng lún sâu vào bước đường suy vong.
Câu 8: Những năm 1740- 1741 tình hình xã hội được sử cũ ghi lại đề cập đến vấn đề gì?
A. Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường
B. Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn
C. Người chết đói ngổn ngang
D. Tất cả phương án trên đúng
Đáp án đúng: D
Giải thích:
Trong khoảng những năm 1740- 1741 tình hình xã hội được sử cũ đã đề cập đến vấn đề suy thoái của chế độ phong kiến, đời sống nhân dân đói khổ, thiếu lương thực trầm trọng, xác người chết vì đói ngổn ngang trên đường
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa nào có nghĩa quân hoạt động ở Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770)
B. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)
C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
Đáp án đúng: B
Câu 10: Điểm chung của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là?
A. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi, quyết liệt
B. Cuối cùng đều thất bại
C. Nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án đúng: D
Giải thích:
- Điểm chung của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
+ Mục đích: đấu tranh chống lại chính quyền Lê - Trịnh, ổn định đời sống.
+ Các cuộc khởi nghĩa đều diễn ra sôi nổi và quyết liệt
+ Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân tham gia
+ Kết quả: thất bại ( nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử)
+ Tính chất: mang tính chất phong kiến
C. Sơ đồ tư duy Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Xem thêm các bài lý thuyết Lịch sử 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết tại:
Lý thuyết Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 8: Phong trào Tây Sơn
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.