Cho biểu thức P=x−9√x và Q=√x+1√x+3−2√x+59−x với x > 0 và x ≠ 9. Tổng tất cả các giá trị của x để A = P.Q đạt giá trị nhỏ nhất là
A. 4.
B. 0.
C. 2.
D. 2√2.
Đáp án đúng là: D
Với x > 0, ta có:
Q=√x+1√x+3−2√x+59−x
Q=(√x+1)(√x−3)(√x+3)(√x−3)+2√x+5(√x+3)(√x−3)
Q=x−2√x−3+2√x+5(√x+3)(√x−3)=x+2(√x+3)(√x−3).
Có A = P.Q = x−9√x.x+2(√x+3)(√x−3)=x+2√x=√x+2√x
Với x > 0, áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
√x+2√x≥2√√x.2√x=2√2.
Dấu “=” xảy ra khi √x=2√x hay x = 2 (thỏa mãn).
Vậy GTNN của A = 2√2 khi x = 2.
12 bài tập Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa căn bậc hai có lời giải
Cho biểu thức A=√x−2√x+3 và B=(3√x+6x−4+√x√x−2):x−9√x−3 với
x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9. Giá trị lớn nhất của biểu thức M = A.B là:
Cho hai biểu thức P=x+3√x−2 và Q=√x−1√x+2−5√x−24−x với x > 0 và
x ≠ 4. Giá trị của x để biểu thức PQ đạt giá trị nhỏ nhất là
Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a) A = x – 2√x;
b) C = 2√x−9√x+1;
c) D=x+4√x+12√x+3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
a) A=32√x+5;
b) B=√x+5√x+3;
c) D=1x−√x+1.
Cho biểu thức D=(√x−2x−1−√x+2x+2√x+1).(1−x)22 với x ≥ 0, x ≠ 1. Giá trị lớn nhất của D là:
Cho biểu thức A=√x√x−1+√xx−1 và B=√x+2x+√x với x > 0 và x ≠ 1. Tính giá trị nhỏ nhất của P=AB+2018 khi x > 1
Cho biểu thức A=√x+52√x−1 và B=√x+1√x−1+√x−1√x+1−3√x+1x−1 với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 14. Giá trị của x để M = A.B đạt giá trị lớn nhất là:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.