Câu hỏi:

24/03/2025 9

Cho đồ thị hàm số y=ex và hình được tô màu như hình bên.

Cho đồ thị hàm số \(y = {{\rm{e}}^x}\) và hình được tô màu như hình bên.  a) Hình phẳng được tô màu giới hạn bởi \[3\] đường. (ảnh 1)

a) Hình phẳng được tô màu giới hạn bởi 3 đường.

b) Diện tích hình phẳng được tính bởi công thức S=11(ex)2dx.

c) Diện tích hình phẳng S=e1e.

d) Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng đó quanh trục OxV=12π(e21e2).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hình phẳng được tô màu trong hình vẽ đã cho giới hạn bởi bốn đường y=ex, trục hoành và hai đường thẳng x=1, x=1. Diện tích hình phẳng này là S=11|ex|dx=11exdx.

Ta có S=11exdx=ex|11=e1e.

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng đó quanh trục Ox là:

V=π11(ex)2dx=π11e2xdx=π(12e2x|11)=12π(e21e2).

Đáp án:       a) Sai,                    b) Sai,                   c) Đúng,      d) Đúng.

Lý thuyết

50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tại một khu di tích vào ngày lễ hội hằng năm, tốc độ thay đổi lượng khách tham quan được biểu diễn bằng hàm số Q(t)=4t372t2+288t, trong đó t tính bằng giờ (0t13), Q(t) tính bằng khách/giờ. Sau 2 giờ đã có 500 người có mặt.

a) Lượng khách tham quan được biểu diễn bởi hàm số Q(t)=t424t3+144t2.

b) Sau 5 giờ lượng khách tham quan là 1 325 người.

c) Lượng khách tham quan lớn nhất là 1 296 người.

d) Tốc độ thay đổi lượng khách tham quan lớn nhất tại thời điểm t=6.

Xem đáp án » 27/03/2025 21

Câu 2:

Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng từ trái sang phải) với gia tốc phụ thuộc vào thời gian t(s)a(t)=2t7(m/s2). Biết vận tốc ban đầu bằng 6(m/s).

a) Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t(s) xác định bởi v(t)=t27t+10.

b) Tại thời điểm t=7 (s), vận tốc của chất điểm là 6 (m/s).

c) Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian 1t718 m.

d) Trong 8 giây đầu tiên, thời điểm chất điểm xa nhất về phía bên phải tại thời điểm t=7 (s).

Xem đáp án » 27/03/2025 20

Câu 3:

Cho một vật thể bằng gỗ có dạng hình trụ với chiều cao và bán kính đáy cùng bằng R. Cắt khối gỗ đó bởi một mặt phẳng đi qua đường kính của một mặt đáy của khối gỗ và tạo với mặt phẳng đáy của khối gỗ một góc 30 ta thu được hai khối gỗ có thể tích là V1V2, với .

Cho một vật thể bằng gỗ có dạng hình trụ với chiều cao và bán kính đáy cùng bằng \[R\] (ảnh 1)

Thể tích V1 bằng

Xem đáp án » 27/03/2025 19

Câu 4:

Đồ thị trong hình bên là của hàm số y=f(x). Biết 02f(x)dx=3;10f(x)dx=1. Tính diện tích phần hình phẳng tô đậm trong hình.
Đồ thị trong hình bên là của hàm số \(y = f\left( x \right)\). Biết \(\int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right) (ảnh 1)

Xem đáp án » 24/03/2025 16

Câu 5:

Một viên đạn được bắn thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Giả sử tại thời điểm t giây (coi t=0 là thời điểm viên đạn được bắn lên), vận tốc của nó được cho bởi v(t)=259,8t(m/s). Độ cao của viên đạn (tính từ mặt đất) đạt giá trị lớn nhất là

Xem đáp án » 24/03/2025 16

Câu 6:

Cho hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [0;3]. F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [0;3] thỏa mãn F(3)=2F(0)=1.

a) Hiệu số F(3)F(0) gọi là tích phân từ 3 đến 0 của hàm số f(x).

b) 30f(x)dx=03f(x)dx=F(3)F(0).

c) 30f(t)dt=1.

d) Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=0,x=3 có diện tích bằng 1.

Xem đáp án » 27/03/2025 16

Câu 7:

Hai người A, B đang chạy xe ngược chiều nhau thì xảy ra va chạm, hai xe tiếp tục di chuyển theo chiều của mình thêm một quãng đường nữa thì dừng hẳn. Biết rằng sau khi va chạm, một người di chuyển tiếp với vận tốc v1(t)=63t (m/s), người còn lại di chuyển với vận tốc v2(t)=124t (m/s).

a) Quãng đường người thứ nhất di chuyển sau khi va chạm được biểu diễn bởi hàm sốs1(t)=6t3t22+C(m).

b) Quãng đường người thứ hai di chuyển sau khi va chạm được biểu diễn bởi hàm sốs2(t)=12t2t2+C(m).

c) Quãng đường người thứ nhất di chuyển sau khi va chạm đến khi dừng hẳn18(m).

d) Khoảng cách hai xe khi đã dừng hẳn 12(m).

Xem đáp án » 27/03/2025 16

Câu 8:

Cho các hàm số y=f(x)y=g(x) liên tục trên R.

Giả sử 72[2f(x)+3g(x)]dx=172[f(x)2g(x)]dx=4. Khi đó, 72f(x)dx327g(x)dx bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 24/03/2025 15

Câu 9:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ nửa đường tròn tâm O, bán kính r = 2, nằm phía trên trục Ox. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi nửa đường tròn, trục Ox  và hai đường thẳng x=1,x=1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ nửa đường tròn tâm O, bán kính r = 2, nằm phía trên trục Ox. Gọi D là hình phẳng (ảnh 1)

Xem đáp án » 27/03/2025 13

Câu 10:

Cho 5xdx=F(x)+C. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 24/03/2025 12

Câu 11:

Hàm số F(x)=xsinx+cosx+2024 là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án » 24/03/2025 12

Câu 12:

Cho hàm số f(x)=2x+ex. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thoả mãn F(0)=2024.

Xem đáp án » 24/03/2025 12

Câu 13:

Họ nguyên hàm của hàm số y=ex(2+excos2x)

Xem đáp án » 24/03/2025 12

Câu 14:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xF(0)=0. Giá trị của F(ln3) bằng

Xem đáp án » 24/03/2025 12

Câu 15:

Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để minh họa sự phân phối thu nhập trong một quốc gia. Gọi x là đại diện cho phần trăm số gia đình trong một quốc gia và y là phần trăm tổng thu nhập, mô hình y=x sẽ đại diện cho một quốc gia mà các gia đình có thu nhập như nhau. Đường cong Lorenz y=f(x), biểu thị sự phân phối thu nhập thực tế. Diện tích giữa hai mô hình này, với 0x100, biểu thị “sự bất bình đẳng về thu nhập” của một quốc gia. Năm 2005, đường cong Lorenz của Hoa Kỳ có thể được mô hình hóa bởi hàm số

y=(0,00061x2+0,0218x+1,723)2,0x100,

trong đó x được tính từ các gia đình nghèo nhất đến giàu có nhất (Theo R. Larson, Brief Calculus: An Applied Approach, 8th edition, Cengage Learning, 2009).

a) Tính theo thứ tự từ các gia đình nghèo nhất đến giàu nhất, tổng thu nhập thực tế của 60% các gia đình đầu tiên chiếm chưa đến 30% so với tổng thu nhập của toàn bộ các gia đình.

b) Nếu sắp xếp các gia đình theo thứ tự từ nghèo nhất đến giàu nhất, rồi chia thành 10 nhóm bằng nhau từ 1 đến 10, tổng thu nhập của các gia đình trong nhóm 3 chiếm khoảng 8,56% tổng thu nhập của toàn bộ các gia đình.

c) Sự bất bình đẳng về thu nhập của Hoa Kì năm 2005 được xác định bởi công thức:

1000[x(0,00061x2+0,0218x+1,723)2]dx.

d) Sự bất bình đẳng về thu nhập của Hoa Kỳ năm 2005 đã vượt quá 2000.

Xem đáp án » 27/03/2025 12

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »