Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong quá trình hình thành và phát triển, người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn minh từ bên ngoài, đặc biệt là văn minh Trung Hoa (thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,…); văn minh Ấn Độ (Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,…); văn minh phương Tây (chữ viết, Thiên Chúa giáo,…) góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.”
a) Văn minh Đại Việt đã tiếp thu thành tựu về tôn giáo của cả phương Đông và phương Tây.
b) Cư dân Đại Việt chỉ tiếp thu thành tựu về chữ viết từ nền văn minh Trung Hoa.
c) Văn minh Đại Việt có sự kết hợp hài hòa giữa các giá trị của văn minh bản địa với các yếu tố du nhập bên ngoài.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Về chữ viết, trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Hoa, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc. Bên cạnh chữ Hán là văn tự chính thống dùng trong thi cử, một số triều đại đã có những chính sách khuyến khích và đề cao chữ Nôm (nhà Hồ, nhà Tây Sơn). Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt”.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt?
a) Phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt đối với lịch sử dân tộc Việt Nam.
b) Theo anh/ chị, mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?
Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê đã biên soạn bộ sử nào dưới đây?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.