Câu hỏi:

27/02/2025 8

Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

A. 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12.

Đáp án chính xác

B. 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x.

C. 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x.

D. 8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

• Thay x = 3 vào bất phương trình 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12, ta được:

3.(2.3 – 3) ≥ 4.(2 – 3) + 12 hay 9 ≥ 8 (đúng).

Do đó, x = 3 là nghiệm của bất phương trình 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x, ta được:

4(2 – 3.3) – (5 – 3) > 11 – 3 hay −30 > 8 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x, ta được:

2(3 – 3) – 1,5(3 – 4) < 3 – 3 hay 1,5 < 0 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2), ta được:

8.3 + 17 – 3(2.3 + 3) ≥ 10(3 + 2) hay −20 ≥ 50 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình

8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2).

Vậy chọn đáp án A.

Lý thuyết

12 bài tập Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án » 27/02/2025 8

Câu 2:

Giá trị x = 12 không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án » 27/02/2025 8

Câu 3:

Đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn đúng với mọi tham số m?

Xem đáp án » 27/02/2025 7

Câu 4:

Điều kiện của m để bất phương trình (m214)x – 1 > 0 là một bất phương trình bậc nhất một ẩn là

Xem đáp án » 27/02/2025 7

Câu 5:

Hãy xét xem các bất phương trình sau có là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không?

a) 0x – 2024 ≥ 0;                    

b) 2024x + 2025 < 0;                                                 

c) x221>0.

Xem đáp án » 27/02/2025 7

Câu 6:

Kiểm tra xem giá trị x = 5 có phải là nghiệm của mỗi bất phương trình bậc nhất dưới đây hay không?

a) 6x – 29 > 0;                         b) 11x – 52 > 0;                                                  c) x – 2 ≤ 0.

Xem đáp án » 27/02/2025 7

Câu 7:

Đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn đúng với mọi tham số m?

Xem đáp án » 27/02/2025 6

Câu 8:

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án » 27/02/2025 5

Câu 9:

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án » 27/02/2025 5

Câu 10:

Giá trị nào của tham số m để bất phương trình (m2 – 4m – 5)x + 3 ≤ 0 không là một bất phương trình bậc nhất?

Xem đáp án » 27/02/2025 5

Câu 11:

Chứng minh các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:

a) (m2+12)x – 1 ≤ 0;                                                 

b) –(m2 + m + 2)x ≤ −m + 2024.

Xem đáp án » 27/02/2025 5

Câu 12:

Giá trị x = −2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án » 27/02/2025 4

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »