Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex,y=0,x=0,x=2 quay quanh Ox. Phát biểu nào sau đây là đúng?
D. V=2∫0e2xdx.
Hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex, y=0, x=0, x=2 quay quanh Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích: V=π2∫0(ex)2 . Chọn A.
50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải
Tại một khu di tích vào ngày lễ hội hằng năm, tốc độ thay đổi lượng khách tham quan được biểu diễn bằng hàm số Q'\left( t \right) = 4{t^3} - 72{t^2} + 288t, trong đó t tính bằng giờ \left( {0 \le t \le 13} \right), Q'\left( t \right) tính bằng khách/giờ. Sau 2 giờ đã có 500 người có mặt.
a) Lượng khách tham quan được biểu diễn bởi hàm số Q\left( t \right) = {t^4} - 24{t^3} + 144{t^2}.
b) Sau 5 giờ lượng khách tham quan là 1 325 người.
c) Lượng khách tham quan lớn nhất là 1 296 người.
d) Tốc độ thay đổi lượng khách tham quan lớn nhất tại thời điểm t = 6.Cho một vật thể bằng gỗ có dạng hình trụ với chiều cao và bán kính đáy cùng bằng R. Cắt khối gỗ đó bởi một mặt phẳng đi qua đường kính của một mặt đáy của khối gỗ và tạo với mặt phẳng đáy của khối gỗ một góc 30^\circ ta thu được hai khối gỗ có thể tích là {V_1} và {V_2}, với .
Thể tích {V_1} bằng
Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng từ trái sang phải) với gia tốc phụ thuộc vào thời gian t\left( {\rm{s}} \right) là a\left( t \right) = 2t - 7{\rm{ }}\left( {{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}} \right). Biết vận tốc ban đầu bằng {\rm{6 }}\left( {{\rm{m/s}}} \right).
a) Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t\left( {\rm{s}} \right) xác định bởi v\left( t \right) = {t^2} - 7t + 10.
b) Tại thời điểm t = 7 (s), vận tốc của chất điểm là 6 (m/s).
c) Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian 1 \le t \le 7 là 18 m.
d) Trong 8 giây đầu tiên, thời điểm chất điểm xa nhất về phía bên phải tại thời điểm t = 7 (s).
Cho các hàm số y = f\left( x \right) và y = g\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R}.
Giả sử \int\limits_2^7 {\left[ {2f\left( x \right) + 3g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} = 1 và \int\limits_2^7 {\left[ {f\left( x \right) - 2g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = 4} . Khi đó, \int\limits_2^7 {f\left( x \right){\rm{d}}x} - 3\int\limits_7^2 {g\left( x \right)\,} {\rm{d}}x bằng bao nhiêu?
Cho hàm số f\left( x \right) liên tục và không âm trên đoạn \left[ {0;3} \right]. F\left( x \right) là một nguyên hàm của f\left( x \right) trên đoạn \left[ {0;3} \right] thỏa mãn F\left( 3 \right) = 2 và F\left( 0 \right) = 1.
a) Hiệu số F\left( 3 \right) - F\left( 0 \right) gọi là tích phân từ 3 đến 0 của hàm số f\left( x \right).
b) \int\limits_0^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = - \int\limits_3^0 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = F\left( 3 \right) - F\left( 0 \right).
c) \int\limits_0^3 {f\left( t \right){\rm{dt}}} = 1.
d) Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x \right), trục hoành và hai đường thẳng x = 0,x = 3 có diện tích bằng 1.
Một viên đạn được bắn thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Giả sử tại thời điểm t giây (coi t = 0 là thời điểm viên đạn được bắn lên), vận tốc của nó được cho bởi v\left( t \right) = 25 - 9,8t\,\,\left( {{\rm{m/s}}} \right). Độ cao của viên đạn (tính từ mặt đất) đạt giá trị lớn nhất là
Hai người A, B đang chạy xe ngược chiều nhau thì xảy ra va chạm, hai xe tiếp tục di chuyển theo chiều của mình thêm một quãng đường nữa thì dừng hẳn. Biết rằng sau khi va chạm, một người di chuyển tiếp với vận tốc {v_1}\left( t \right) = 6 - 3t \left( {{\rm{m/s}}} \right), người còn lại di chuyển với vận tốc {v_2}\left( t \right) = 12 - 4t \left( {{\rm{m/s}}} \right).
a) Quãng đường người thứ nhất di chuyển sau khi va chạm được biểu diễn bởi hàm số{s_1}\left( t \right) = 6t - \frac{{3{t^2}}}{2} + \,\,C\,\,(\;{\rm{m}}).
b) Quãng đường người thứ hai di chuyển sau khi va chạm được biểu diễn bởi hàm số{s_2}\left( t \right) = 12t - 2{t^2} + \,\,C'\,\,(\;{\rm{m}}).
c) Quãng đường người thứ nhất di chuyển sau khi va chạm đến khi dừng hẳn là 18\,\,(\;{\rm{m}}).
d) Khoảng cách hai xe khi đã dừng hẳn là 12\,\,(\;{\rm{m}}).
Cho \int {{5^x}{\rm{d}}x} \, = F\left( x \right) + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Hàm số F\left( x \right) = x\sin x + \cos x + 2024 là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
Cho hàm số f\left( x \right) = 2x + {e^x}. Tìm một nguyên hàm F\left( x \right) của hàm số f\left( x \right) thoả mãn F\left( 0 \right) = 2024.
Họ nguyên hàm của hàm số y = {e^x}\left( {2 + \frac{{{e^{ - x}}}}{{{{\cos }^2}x}}} \right) là
Biết F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = {e^{2x}} và F\left( 0 \right) = 0. Giá trị của F\left( {\ln 3} \right) bằng
Cho F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = \sin x - \cos x + \frac{2}{{{{\cos }^2}x}} và F\left( 0 \right) = 1. Tính giá trị F\left( \pi \right).
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.