Hộp AA có 44 viên bi trắng, 55 viên bi đỏ và 66 viên bi xanh. Hộp BB có 77 viên bi trắng, 66 viên bi đỏ và 55 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có cùng màu.
Số phần tử của không gian mẫu: 15⋅18=27015⋅18=270.
Số cách chọn từ mỗi hộp 1 viên bi sau cho 2 viên bi cùng màu là: 4⋅7+5⋅6+6⋅5=884⋅7+5⋅6+6⋅5=88.
Vậy xác suất cần tìm là 88270=4413588270=44135. Chọn B.
45 bài tập Xác suất có lời giải
Một nhóm học sinh gồm 5 bạn nam và 5 bạn nữ được xếp theo một hàng dọc. Xác suất để 5 bạn nữ đứng cạnh nhau là:
Một hộp đựng 12 viên bi có kích thước và khối lượng giống nhau, trong đó có 7 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi từ hộp đó. Xác suất để trong 5 viên bi được chọn có ít nhất 2 viên bi màu vàng là:
Một mảnh đất chia thành 2 khu vườn: Khu A có 300 cây ăn quả, khu B có 400 cây ăn quả. Trong đó, số cây cam ở khu A và khu B lần lượt là 200 cây và 250 cây. Chọn ngẫu nhiên 1 cây trong mảnh đất. Xác suất cây được chọn là cây cam, biết rằng cây đó ở khu B, là:
Cho hai biến cố A,BA,B thỏa mãn P(A)=0,4;P(B)=0,3;P(A|B)=0,25P(A)=0,4;P(B)=0,3;P(A|B)=0,25. Khi đó,P(B|A)P(B|A) bằng:
Cho hai biến cố AA và BB là hai biến cố độc lập, với P(A)=0,2024P(A)=0,2024, P(B)=0,2025P(B)=0,2025. Tính P(A|B)P(A|B).
Một thư viện có hai phòng riêng biệt, phòng A và phòng B. Xác suất chọn được một quyển sách về chủ đề Khoa học tự nhiên thuộc phòng A và thuộc phòng B lần lượt là 0,250,25 và 0,50,5. Chọn ngẫu nhiên 1 quyển sách của thư viện. Giả sử quyển sách được chọn về chủ đề Khoa học tự nhiên, xác suất quyển sách đó ở phòng A là:
Từ một hộp chứa 1010 quả cầu màu đỏ và 55quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời33quả cầu. Xác suất để lấy được 33quả cầu màu xanh bằng
Trong một hộp có 1212 bóng đèn, trong đó có 44 bóng đèn hỏng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 33 bóng đèn. Tính xác suất để lấy được 33 bóng tốt.
Một hộp chứa 1111 quả cầu gồm 55 quả màu xanh và 66quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 22quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 22 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
Cho hai biến cố AA và BB có P(A)=0,2;P(B)=0,6;P(A|B)=0,3P(A)=0,2;P(B)=0,6;P(A|B)=0,3. Tính P(¯AB)P(¯¯¯¯AB).
Cho hai biến cố A,BA,B với P(B)=0,6;P(A|B)=0,7P(B)=0,6;P(A|B)=0,7 và P(A|¯B)=0,4P(A|¯¯¯¯B)=0,4. Khi đó P(A)P(A) bằng:
Cho A,BA,B là hai biến cố độc lập và P(A)=14,P(B)=13P(A)=14,P(B)=13.
a) P(AB)=12P(AB)=12.
b) P(AˉB)=116P(A¯B)=116.
c) P(ˉAˉB)=12P(¯A¯B)=12.
d) P(ˉAB)=14P(¯AB)=14.
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5, gồm 4 chữ số khác nhau?
Một hộp chứa 4 quả bóng được đánh số từ 1 đến 4. An lấy ngẫu nhiên một quả bóng, bỏ ra ngoài, rồi lấy tiếp một quả bóng nữa. Xét các biến cố:
AA: “Quả bóng lấy ra lần đầu có số chẵn”;
BB: “Quả bóng lấy ra lần hai có số lẻ”.
Xác định biến cố C=B|AC=B|A: “biến cố BB với điều kiện biết AA đã xảy ra”.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.