Câu hỏi:

14/04/2025 6

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Văn Lang-Âu Lạc?


A. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú, đa dạng


 



B. Tín ngưỡng sùng bái các lực lượng tự nhiên phổ biến


 


Đáp án chính xác

C. Đi lại chủ yếu bằng đường thủy thông qua thuyền, bè


 

D. Nhà ở chủ yếu là kiểu nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

B

Lý thuyết

Bộ 4 đề thi giữa kì 2 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án (Đề 4)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Văn minh Văn Lang-Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án » 14/04/2025 5

Câu 2:

Những tôn giáo nào của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ?

Xem đáp án » 14/04/2025 5

Câu 3:

Cho đến nay, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được gần 300 trống đồng Đông Sơn trên lãnh thổ Việt Nam. Đó là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của ngành kinh tế nào sau đây dưới thời kì Văn Lang-Âu Lạc?

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 4:

Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 6:

Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 7:

Đọc tư liệu sau đây:

Trả lời: Từ xa xưa, nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước ở Đông Nam Á. Từ đó, những lễ hội té nước mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống xuất hiện nhằm mục đích cầu mong mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội té nước còn là nghi thức đón năm mới ở một số nước Đông Nam Á. Lễ hội ở mỗi đất nước có tên gọi khác nhau (Thinh-an ở Mi-an-ma, Song-kơ-ran ở Thái Lan, Bun-pi-mây ở Lào, Chôl Chnăm Thmây ở Cam-pu-chia) nhưng được tổ chức cùng một mốc thời gian với các hoạt động văn hóa đặc sắc và những nghi lễ mang nhiều nét tương đồng”.

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 8:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. Văn hóa Óc Eo chứng tỏ Phù Nam đã có quan hệ giao lưu rộng rãi với thế giới Đông Á, Nam Á và cả Tây Á, La Mã, trong đó ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ sâu đậm nhất. Trong phổ hệ vua Phù Nam, ngoài Hỗn Điền trong thời hình thành nhà nước sơ khai, còn có hai vua người Ấn Độ theo Bà La Môn là Thiên Trúc Chiên Đàn và Kiều Trấn Như….

Văn hóa Phù Nam nổi bật lên tính cách của một nền văn hóa biển và văn hóa thương mại. Nông nghiệp trồng lúa nước vùng đầm lầy giữ vai trò cung cấp lương thực cho cộng đồng cư dân, vùng núi phía đông bắc cung cấp lâm thổ sản, nhưng Phù Nam trở nên giàu mạnh là từ kinh tế biển và thương mại”.

 (Phan Huy Lê, Lịch sử và văn hóa Việt Nam tiếp cận bộ phận, NXB giáo dục, 2007, tr.193)

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 9:

a) Vì sao nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là nền văn minh sông Hồng?

b) So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo các tiêu chí sau đây: thời gian tồn tại; phạm vi lãnh thổ chủ yếu; kinh đô; tổ chức nhà nước; quân sự - quốc phòng.


 

Xem đáp án » 14/04/2025 4

Câu 10:

Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, trên nền tảng của văn hoá bản địa với kĩ nghệ sắt khá phát triển và những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, tiêu biểu

Xem đáp án » 14/04/2025 3

Câu 11:

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, những quốc gia thống nhất và lớn mạnh đã ra đời ở Đông Nam Á như:

Xem đáp án » 14/04/2025 3

Câu 12:

Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

Xem đáp án » 14/04/2025 3

Câu 13:

Sự ra đời của thánh lễ Thiên chúa giáo đầu tiên ở Phi-lip-pin năm 1521 là biểu hiện của sự du nhập yếu tố văn hóa nào sau đây đến từ phương Tây?

Xem đáp án » 14/04/2025 3

Câu 14:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của văn hóa Đông Nam Á từ thế kỉ X-XV là

Xem đáp án » 14/04/2025 3

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »