Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 5: Các kiểu địa chỉ trong Excel

291

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 5: Các kiểu địa chỉ trong Excel. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 5: Các kiểu địa chỉ trong Excel

A. Lý thuyết Các kiểu địa chỉ trong Excel

1. Địa chỉ ô tính trong công thức

- Một đặc tính của Excel là khả năng tự động thay đổi địa chỉ các ô được sử dụng trong công thức/hàm khi sao chép công thức hàm từ ô này sang ô khác. 

Ví dụ: Khi sao chép công thức từ ô E2 sang các ô trong khối E3:E5, địa chỉ các ô được sử dụng trong công thức đã thay đổi phù hợp với vị trí mới. Công thức ở ô E5 thành =B5*C5+D5 (Hình 1)

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Cánh diều): Các kiểu địa chỉ trong Excel (ảnh 1)2. Các kiểu địa chỉ trong Excel

- Địa chỉ tương đối: Dạng địa chỉ mà tên hàng và tên cột thay đổi khi sao chép ô chứa công thức sang một ô khác. Theo mặc định, các địa chỉ trong công thức hàm là địa chỉ tương đối.

- Địa chỉ tuyệt đối: dạng địa chỉ mà tên hàng và tên cột không bị thay đổi khi sao chép ô chứa công thức sang một ô khác. Để đánh dấu là địa chỉ tuyệt đối, Excel sử dụng kí hiệu “S” đặt trước tên cột và tên hàng. 

- Địa chỉ hỗn hợp: Dạng địa chỉ có tên hàng hoặc tên cột thay đổi khi sao chép ô chứa công thức sang một ô khác, phần còn lại giữ nguyên. Để đánh dấu là địa chỉ hỗn hợp, Excel sử dụng kí hiệu “S” đặt trước thành phần không thay đổi. Ví dụ, SB7 và BS7 đều là các địa chỉ hỗn hợp. 

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Cánh diều): Các kiểu địa chỉ trong Excel (ảnh 1)B. Bài tập Các kiểu địa chỉ trong Excel

Đang cập nhật…

Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 8 sách Cánh diều hay, chi tiết tại:

Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 1: Xử lí đồ họa trong văn bản

Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 3: Danh sách liệt kê và tiêu đề trang

Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 6: Sử dụng các bản mẫu trong tạo bài trình chiếu

Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 8: Kết nối đa phương tiện và hoàn thiện trang chiếu

Lý thuyết Tin học 8 (Cánh diều) Bài 1: Làm quen với phần mềm GIMP

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá