Với giải Câu hỏi trang 81 KTPL 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 11: Bình đẳng giới giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KTPL lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Em giải thích như thế nào về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục
Câu hỏi trang 81 KTPL 11: Em giải thích như thế nào về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở thông tin trên? Lấy ví dụ trong thực tiễn về thực hiện quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Lời giải:
- Giải thích: Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học trong thụ hưởng chính sách giáo dục, học tập, bồi dưỡng, chọn lựa ngành, nghề học tập, đào tạo.
- Ví dụ thực tiễn:
+ Ví dụ 1: Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2019 - 2020, trên cả nước có khoảng 8,718,356 học sinh tiểu học. Trong đó có 4,165,968 học sinh nữ (chiếm khoảng 47.7%) và 4,552,388 học sinh nam (chiếm khoảng 52.3%)
+ Ví dụ 2: Mục tiêu 3 - Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ:
Chi tiêu 1: Tỉ lệ biết chữ của nam và nữ trong độ tuổi từ 15 đến 40 ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 và 95% vào năm 2020.
Chi tiêu 2: Tỉ lệ nữ thạc sĩ đạt 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020. Tỉ lệ nữ tiến sĩ đạt 20% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020.
Xem thêm lời giải SGK KTPL lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 78 KTPL 11: Em hãy cho biết vấn đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong hai câu thơ sau: Đàn bà cũng được tự do,
Câu hỏi trang 79 KTPL 11: Bình đẳng giới được biểu hiện như thế nào trong trường hợp trên?
Câu hỏi trang 82 KTPL 11: Trình bày suy nghĩ của em về việc làm của Công ty Y trong trường hợp trên.
Câu hỏi trang 84 KTPL 11: Em hãy đọc trường hợp sau và nêu ý nghĩa bình đẳng giới đối với gia đình
Luyện tập 1 trang 87 KTPL 11: Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao? a. Bình đẳng giới là nam, nữ ngang bằng nhau về mọi mặt trong đời sống xã hội.
Luyện tập 2 trang 87 KTPL 11: Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật trong từng trường hợp dưới đây: - Trường hợp a. Bạn A (nữ, học sinh lớp 11) có ước mơ trở thành kĩ sư cơ khí và dự định sau này sẽ thi vào Khoa Cơ khí của Trường Đại học D.
Luyện tập 3 trang 87 KTPL 11: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi Trường hợp a. Chi hội Phụ nữ khu phố M tổ chức nói chuyện về chủ đề “Vai trò của phụ nữ hiện nay". Sau khi tham gia, mọi người đã biết bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội.
Xem thêm lời giải SGK KTPL lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.