Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời Giải Toán 8 Bài 39: Hình chóp tứ giác đều hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Sgk Toán 8 Bài 39 từ đó học tốt môn Toán 8.
Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 39: Hình chóp tứ giác đều
Giải Toán 8 trang 117 Tập 2
Lời giải:
Sau bài học này, ta sẽ giải quyết bài toán trên như sau:
Vì kim tự tháp Kheops có dạng hình chóp tứ giác đều nên thể tích của nó là:
(m3).
1. Hình chóp tứ giác đều
Gọi tên đỉnh, các cạnh bên của hình chóp.
Lời giải:
– Đỉnh: S.
– Các cạnh bên: SD, SC, SA, SB.
HĐ2 trang 117 Toán 8 Tập 2: Gọi tên đường cao, một trung đoạn của hình chóp trong Hình 10.18.
Lời giải:
Đường cao: SO.
Một trung đoạn: SH.
HĐ3 trang 117 Toán 8 Tập 2: Gọi tên các mặt bên và mặt đáy của hình chóp trong Hình 10.18.
Lời giải:
Các mặt bên: SCD, SAB, SBC, SAD.
Mặt đáy: ABCD.
2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều
Giải Toán 8 trang 119 Tập 2
Lời giải:
Nửa chu vi đáy của chiếc hộp gỗ là: (4 . 2) : 2 = 4 (m).
Diện tích xung quanh của chiếc hộp gỗ hình chóp là: Sxq = p . d = 3 . 4 = 12 (m2).
Chi phí bác Khôi phải trả là: 30 000 . 12 = 360 000 (đồng).
a) Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Diện tích mặt đáy của lều là: Sđ = 2 . 2 = 4 (m2).
Ta có h = SO = 2 m.
Thể tích không khí trong lều chính bằng thể tích của hình chóp S.ABCD và là:
V = Sđh = . 4 . 2 = (m3).
b) Nửa chu vi mặt đáy của lều là: p = (2 . 4) : 2 = 4 (m).
Trung đoạn d = SH = 2,24 m.
Diện tích xung quanh của lều là Sxq = p.d = 4 . 2,24 = 8,96 (m2).
Diện tích vải bạt cần dùng là: S = Sxq + Sđ = 8,96 + 4 = 12,96 (m2).
Vận dụng trang 119 Toán 8 Tập 2: Em hãy giải bài toán mở đầu.
Lời giải:
Vì kim tự tháp Kheops có dạng hình chóp tứ giác đều nên thể tích của nó là:
(m3).
Bài tập
Giải Toán 8 trang 120 Tập 2
Lời giải:
– Đỉnh: S.
– Các cạnh bên: SE, SF, SG, SH.
– Các mặt bên: SEF, SFG, SGH, SEH.
– Mặt đáy: EFGH.
– Đường cao: SI.
– Một trung đoạn: SK.
Lời giải:
Hình b) gấp lại thành một hình chóp tứ giác đều.
Hình a) không thỏa mãn do chỉ có 3 mặt bên, hình c) không thỏa mãn do khi gấp lại ta thấy có 2 mặt bên trùng nhau nên không tạo thành 4 mặt bên.
Lời giải:
Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn ở đề bài.
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Lời giải:
a) Nửa chu vi mặt đáy ABCD của hình chóp là: p = (10 . 4) : 2 = 20 (cm).
Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABCD là
Sxq = p . d = 20 . 13 = 260 (cm2).
b) Diện tích mặt đáy ABCD là: Sđ = 10 . 10 = 100 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD là:
Stp = Sxq + Sđ = 260 + 100 = 360 (cm2).
Lời giải:
Diện tích đáy là: 3 . 3 = 9 (cm2).
Thể tích một chiếc bánh ít là: (cm3).
Lời giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: Vhhcn = 40 . 40 . 25 = 40 000 (cm3).
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: S = 40 . 40 = 1 600 (cm2).
Thể tích của khối chóp tứ giác đều là:
(cm3).
Thể tích của khối bê tông là:
V = Vhhcn + Vhc = 40 000 + ≈ 93 333,3 (cm3).
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.