TOP 10 mẫu Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (2024) HAY NHẤT

159

Toptailieu.vn xin giới thiệu TOP 10 mẫu Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (2024) HAY NHẤT Kết nối tri thức gồm dàn ý, các bài văn mẫu và video hướng dẫn chi tiết giúp học sinh lớp 4 viết các bài tập làm văn hay hơn. Mời các bạn đón xem

 

TOP 10 mẫu Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (2024) HAY NHẤT

Đề bài: Viết đoạn văn Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật.

Ốc sên và những công dụng bất ngờ - Nhân sâm hàn quốc - Nhân sâm triều tiên

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 1)

Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.

Cá rô phi và 10+ thông tin cơ bản cần biết – Thegioidongvat.Co: Khám Phá  Thế Giới Động Vật Muôn Màu

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 2)

Các loài cá rô phi hiện đang nuôi có đặc điểm sinh thái gần giống nhau. Nhiệt độ: Nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20-320C, thích hợp nhất là 25-320C. khả năng chịu đựng với biến đổi nhiệt độ cũng rất cao từ 8-420C, cá chết rét ở 5,50C và bắt đầu chết nóng ở 420C. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn, ức chế sự tăng trưởng và tăng rủi ro nhiễm bệnh. Độ mặn: Cá rô phi là loài rộng muối, có khả năng sống được trong môi trường nước sông, suối, đập tràn, hồ ao nước ngọt, nước lợ và nước mặn có độ muối từ 0-40%. Trong môi trường nước lợ (độ mặn 10-25‰) cá tăng trưởng nhanh, mình dày, thịt thơm ngon. pH: Môi trường có độ HP từ 6,5-8,5 thích hợp cho cá rô phi, nhưng cá có thể chịu đựng trong môi trường nước có độ PH thấp bằng 4. Oxy hòa tan: Cá rô phi có thể sống được trong ao, đìa có màu nước đậm, mật độ tảo dày, có hàm lượng chất hữu cơ cao, thiếu Oxy. Yêu cầu hàm lượng oxy hòa tan trong nước của cá rô phi ở mức thấp hơn 5-10 lần so với tôm sú.

Giật mình mô hình cá rô phi thu lãi không thua kém nuôi tôm

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 3)

Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số loài có phổi) và sống dưới nước. Hiện người ta biết khoảng trên 31.900 loài cá, điều này làm cho chúng trở thành nhóm đa dạng nhất trong số các động vật có dây sống. Sự biến nhiệt cho phép thân nhiệt của chúng biến đổi theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, mặc dù một số loài cá lớn có hoạt động bơi lội tích cực như cá mập trắng lớn và cá ngừ có thể duy trì một nhiệt độ cơ thể cao hơn

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 4)

Ong là loài côn trùng có tổ chức xã hội cao như kiến, mối. Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong non... và có sự phân công công việc rõ ràng. Ong có nhiều loài khác nhau, các loài được con người nuôi để khai thác sản phẩm như mật ong, sáp ong, sữa ong chúa,... Ong thường sống thành đàn, nhiều nhất có khi tới 25.000 – 50.000 con, trong các tổ ở hốc cây, kẽ đá, bụi rậm, trong rừng, hoặc các tổ hòm cải tiến do người nuôi làm chỗ ở. Ong có thể sống đơn độc hoặc tập hợp thành nhiều kiểu cộng đồng khác nhau. Đặc trưng nhất của ong là sống thành các tập hợp có tổ chứa xã hội tốt thể hiện ở ong mật, ong nghệ, và ong không ngòi thuộc phân họ ong mật. Tính xã hội, của nhiềm nhóm khác nhau, được tin là đã chúng đã tiến hóa tách biệt nhiều lần trong nhóm ong.

Lệnh trừng phạt lan tới mèo, Liên đoàn Mèo quốc tế áp đặt các hạn chế

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 5)

Mèo là một trong những con vật nuôi yêu thích ở nhiều gia đình. Thế nhưng, ít ai biết rằng, loài mèo có thói quen tự làm vệ sinh cho cơ thể nhiều lần trong ngày. Đặc biệt là lúc nó mới ngủ dậy hay đi đâu đó về. Hành động này đã trở thành thói quen thường thấy ở loài mèo ngay cả khi cơ thể của nó không có vết bẩn nào cả. 

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 6)

Ngày này em cứ thả chú rùa như tự do đi lại trên nền nhà, cậu rùa lúc này đây dường như cũng đã chọn góc nhà cạnh cái tủ để nằm nghỉ. Nó cứ như bò đi bò lại tha thẩn trên nền nhà, bắt ruồi, muỗi. Cứ mỗi lần mà được em cho một con giun hay con tôm nhỏ, cậu ta ngốn một cách ngon lành nhìn thật là đáng yêu biết bao nhiêu.

Cách nuôi thỏ đúng kỹ thuật giúp thỏ khoẻ phát triển tốt

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 7)

Chú thỏ có miệng rất nhỏ, nhưng hàm răng không tầm thường đâu nhé! To nhất là hai chiếc răng cửa cứng khỏe, chuyên găm lên thức ăn để cắn xuống. Mỗi khi mẹ em cho rau má, rau khoai vào chuồng chú lại lon ton chạy đến nhai rau ráu ngon lành. Cũng như bao chú thỏ khác, chú thỏ loang này rất thích ăn cà rốt. Hễ có cà rốt cho vào, bằng hàm răng sắc bén của mình chỉ một nhoáng là chú đã gặm hết cả củ. Thỏ ăn suốt ngày, vì vậy việc vệ sinh chuồng rất quan trọng. Mẹ em nói nếu không cẩn thận thỏ sẽ ốm mà chết.

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 8)

Em chỉ thấy chú voi con đi lại trông cái chuồng chật hẹp, thỉnh thoảng ăn một vài mẩu mía do khách tham quan đưa ra, dù biển cấm du khách cho thú vật ăn treo ngay tại chuồng. Tại sở thú, voi được nhân viên tắm rửa và cho ăn theo khẩu phần quy định. Sở thú cũng rất cần cho con người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng để các cháu biết về các chủng loài vật trên thế giới. Nhưng theo em, tự do của thú là được sống ở rừng xanh mới thực sự đem lại cho thú sự sinh sôi nảy nở, tự nhiên và đầy đủ hơn. Qua chương trình “Thế giới động vật”, em được biết ở những nước phát triển, người ta nuôi thú trong khu rừng bảo tồn. Em mơ ước Việt Nam mình sẽ có nhiều khu rừng bảo tồn như thế.

Những điều thú vị ít biết về hổ - loài mãnh thú cô độc và khiêm tốn | VOV.VN

Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật (mẫu 9)

Ấn tượng của em về con hổ, đó là một con vật hung dữ và đáng sợ. Mỗi khi xem chương trình thế giới động vật, thấy con hổ rình mồi em rất sợ và cũng không thích con hổ, vì nó rất dữ tợn, nhưng khi đi vào sở thú thì em thấy chú hổ này rất hiền lành, ngoan ngoan, chỉ nằm lim dim một chỗ dưới bóng cây râm, con khác thì đi lại chậm chậm quanh chuồng, dáng đi rất bệ vệ, oai phong như chúa sơn lâm của muôn loài, nó đưa đôi mắt nhìn chúng em, nhưng không hề đáng sợ như em nghĩ.

Xêm thêm các bài Tập làm văn lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Nói về một con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động

Nói về một điều tưởng tượng mà em mong là có thật

Nói về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà em biết

Nói với người thân về những trải nghiệm thú vị

Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ

 

Đánh giá

0

0 đánh giá