TOP 10 mẫu Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ (2024) HAY NHẤT

112

Toptailieu.vn xin giới thiệu TOP 10 mẫu Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ (2024) HAY NHẤT Kết nối tri thức gồm dàn ý, các bài văn mẫu và video hướng dẫn chi tiết giúp học sinh lớp 4 viết các bài tập làm văn hay hơn. Mời các bạn đón xem

 

TOP 10 mẫu Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ (2024) HAY NHẤT

Đề bài: Em hãy trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ.

Nữ thủy thủ gốc Việt tàu sân bay Mỹ: Trượt đại học là cơ duyên vào hải quân  | Báo Dân trí

Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ (mẫu 1)

Thủy thủ là một người làm việc trên tàu như một phần của thủy thủ đoàn và làm việc trong bất kỳ một trong các lĩnh vực khác nhau có liên quan đến hoạt động và bảo dưỡng tàu.

Thủy thủ đề cập đến nhân viên của tất cả các tàu thủy bất kể phương thức vận tải, bao gồm cả những người điều hành tàu chuyên nghiệp và giải trí, có thể là cho hải quân quân đội hoặc thương gia dân sự.

- Nhiệm vụ của thủy thủ trên tàu biển Việt Nam

Căn cứ vào Điều 8, Thông tư số 39/2019/TT-BGTVT, thủy thủ chịu sự lãnh đạo của thuyền trưởng và người phụ trách ca, thủy thủ có những trách nhiệm sau đây:

(i) Thực hiện các công việc cần thiết cho phương tiện rời bến, cập bến; kiểm tra cầu cho hành khách lên, xuống phương tiện được an toàn.

(ii) Thường xuyên có mặt ở vị trí đã được phân công để sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra.

(iii) Trực tiếp điều khiển phương tiện và thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng hoặc người phụ trách trực tiếp giao.

Nghề thuỷ thủ - Lao động

Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ (mẫu 2)

Thủy thủ trực ca OS có nhiệm vụ sau đây:

a) Bảo quản, bảo dưỡng vỏ, boong tàu, các máy móc thiết bị khác theo sự phân công của thủy thủ trưởng hoặc thủy thủ phó;

b) Theo dõi việc xếp dỡ hàng hóa, kịp thời phát hiện những bao bì hư hỏng, khiếm khuyết, xếp dỡ không đúng quy định và báo cáo sỹ quan boong trực ca biết để xử lý. Nắm vững công việc khi tàu ra, vào cảng, đóng mở hầm hàng, làm dây, nâng và hạ cần cẩu, đo nước, bảo quản, đưa đón hoa tiêu lên và rời tàu, thông thạo thông tin tín hiệu bằng cờ và đèn;

c) Nắm vững cấu trúc, đặc điểm, tính năng kỹ thuật của tàu, các nơi quy định đặt các thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu thủng tàu, bảo quản và sử dụng các trang thiết bị đó đúng quy định;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của tàu về chế độ làm việc, ăn ở, sinh hoạt, an ninh, trật tự và vệ sinh trên tàu;

đ) Nếu thủy thủ được đào tạo và huấn luyện về kỹ thuật lặn thì khi thực hiện công việc dưới nước theo sự phân công của đại phó hoặc thủy thủ trưởng phải đảm bảo an toàn và hoàn thành nhiệm vụ được giao;

e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do thủy thủ trưởng phân công.

Nghề thuỷ thủ - Lao động

Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ (mẫu 3)

Thủy thủ trực ca AB có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của thủy thủ trực ca OS và các nhiệm vụ sau:

a) Nhiệm vụ trực ca, chấp hành mệnh lệnh của sỹ quan boong trực ca;

b) Lái tàu khi được yêu cầu.

Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ của thủy thủ trên tàu biển Việt Nam. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Thông tư 23/2017/TT-BGTVT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.

Xêm thêm các bài Tập làm văn lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

 

Nội dung chính và những điều em thấy xúc động trong câu chuyện về lòng biết ơn

Trao đổi với bạn: Bầu trời đẹp nhất vào lúc nào ? Vì sao

Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó

Trao đổi với người thân những việc gia đình cần làm để bảo vệ môi trường

Trao đổi với người thân về hoạt động bảo vệ động vật



Đánh giá

0

0 đánh giá