Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 7 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi vở bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 7 từ đó học tốt môn Toán 8.
SBT Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 7
Bài 20 trang 49 SBT Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc nhất một ẩn là 5x ‒ 2 = 0.
Bài 21 trang 49 SBT Toán 8 Tập 2: Nghiệm của phương trình 3x ‒ 4 = 0 là
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
3x ‒ 4 = 0
3x = 4
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Bài 22 trang 49 SBT Toán 8 Tập 2: Nghiệm của phương trình 4x + 3 = 0 là
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
4x + 3 = 0
4x = ‒3
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Bài 23 trang 49 SBT Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây nhận x = ‒1 làm nghiệm?
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thay x = ‒1 vào từng vế trái của mỗi phương trình ta có:
⦁ ;
⦁ ;
⦁ = 0;
⦁ .
Vậy x = ‒1 là nghiệm của phương trình = 0.
Bài 24 trang 49 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a) 0,1x ‒ 5 = 0,2 ‒ x
0,1x + x = 0,2 + 5
1,1x = 5,2
x = .
Vậy phương trình có nghiệm x = .
b)
4x ‒ 10 = 2 ‒ x
4x + x = 2 + 10
5x = 12
x = .
Vậy phương trình có nghiệm x = .
c) - 1 = x - 3
- x = -3 + 1
= -2
x = .
Vậy phương trình có nghiệm x = .
Bài 25 trang 49 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 1,5(x ‒ 5) + 11 = 7(x ‒ 8) ‒ 50,5;
Lời giải:
a) 1,5(x ‒ 5) + 11 = 7(x ‒ 8) ‒ 50,5
1,5x ‒ 7,5 + 11 = 7x ‒ 56 ‒ 50,5
1,5x ‒ 7x = ‒ 56 ‒ 50,5 + 7,5 ‒ 11
‒5,5x = ‒110
x = 20
Vậy phương trình có nghiệm x = 20.
b)
6x ‒ 24 + 9x ‒ 6 ‒ 30x = 20x ‒ 50 ‒ 35x ‒ 10
6x + 9x ‒ 30x ‒ 20x + 35x = ‒50 ‒ 10 + 24 + 6
0x = ‒30 (vô lý)
Vậy phương trình không có nghiệm.
c)
4x + 4 ‒ 18x ‒ 9 ‒ 10x ‒ 6 = 12x + 7
4x ‒ 18x ‒ 10x ‒ 12x = 7 ‒ 4 + 9 + 6
‒36x = 18
x = .
Vậy phương trình có nghiệm x = .
Lời giải:
Gọi tốc độ trung bình của tàu thứ nhất là x (km/h), x > 5.
Khi đó, tốc độ trung bình của tàu thứ hai là x ‒ 5 (km/h).
Đổi giờ = 3,4 giờ.
Khi hai tàu gặp nhau, tàu thứ nhất đã đi được quãng đường là 3,4x (km), tàu thứ hai đi được quãng đường là (3,4 ‒ 2).(x ‒ 5) (km).
Do ga Nam Định cách ga Hà Nội 87 km, tức tàu thứ nhất đi được nhiều hơn tàu thứ hai 87 km nên ta có phương trình: 3,4x ‒ (3,4 ‒ 2).(x ‒ 5) = 87.
Giải phương trình:
3,4x ‒ (3,4 ‒ 2).(x ‒ 5) = 87
3,4x ‒ 1,4.(x ‒ 5) = 87
3,4x – 1,4x + 7 = 87
2x = 87 – 7
2x = 80
x = 4 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy tốc độ trung bình của tàu thứ nhất là 40 km/h, của tàu thứ hai là 40 ‒ 5 = 35 km/h.
Lời giải:
Gọi khối lượng dung dịch acid có nồng độ 45% đem trộn là x (kg), 0 < x < 5.
Khi đó, khối lượng dung dịch acid có nồng độ 25% đem trộn sẽ là 5 ‒ x (kg).
Khối lượng acid có trong dung dịch acid có nồng độ 45% là 45%x = 0,45x (kg).
Khối lượng acid có trong dung dịch acid có nồng độ 25% là:
25%(5 – x) = 0,25(5 – x) (kg).
Tổng khối lượng acid sau khi trộn là:
0,45x + 0,25(5 – x) = 0,45 + 1,25 – 0,25x = 0,2x + 1,25 (kg).
Sau khi trộn hai dung dịch acid trên được dung dịch acid có nồng độ 33% nên ta có:
= 33%.
Giải phương trình:
= 33%.
0,2x + 1,25 = 0,33 . 5
0,2x + 1,25 = 1,65
0,2x = 1,65 ‒ 1,25
0,2x = 0,4
x = 2 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy khối lượng dung dịch acid có nồng độ 45% đem trộn là 2 kg, khối lượng dung dịch acid có nồng độ 25% đem trộn là 5 ‒ 2 = 3 kg.
Lời giải:
Gọi nồng độ muối của dung dịch I là x%, 20 < x < 100.
Nồng độ muối của dung dịch II là x% ‒ 20%.
Khối lượng muối trong dung dịch I là 200.x% = 2x (g).
Khối lượng muối trong dung dịch II là 300.(x% ‒ 20%) = 3x – 60 (g).
Sau khi hòa tan hai dung dịch muối trên thì được dung dịch có nồng độ muối là 33% nên ta có phương trình:
= 33%.
Giải phương trình:
= 33%
= 0,33
5x – 60 = 0,33 . 500
5x = 165 + 60
5x = 225
x = 45 (thoả mãn điều kiện).
Vậy nồng độ muối của dung dịch I là 45%, của dung dịch II là 45% ‒ 20% = 25%.
Lời giải:
Gọi x là số bộ quần áo tổ may dự định may (x ∈ ℕ*) thì số ngày dự định may là (ngày).
Thực tế mỗi ngày tổ may đó may được 30 + 8 = 38 bộ quần áo, may được tất cả x + 20 bộ quần áo nên số ngày thực tế là (ngày).
Do tổ may hoàn thành sớm hơn kế hoạch 2 ngày, ta có phương trình:
= 2.
Giải phương trình:
= 2
38x ‒ 30x ‒ 600 = 2 280
38x ‒ 30x = 2 280 + 600
8x = 2 880
x = 360 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy tổ may dự định may 360 bộ quần áo.
Lời giải:
Gọi thời gian vòi nước lạnh chảy vào bể là x (phút), x > 0.
Thời gian vòi nước nóng chảy vào bể là 35 ‒ x (phút).
Dung tích nước mà vòi nước lạnh chảy vào bể là: 30x (l).
Dung tích nước mà vòi nước nóng chảy vào bể là: 40(35 – x) (l).
Theo giả thiết, ta có phương trình: 30x + 40(35 ‒ x) = 1 250.
Giải phương trình:
30x + 40(35 ‒ x) = 1 250
30x + 1 400 ‒ 40x = 1 250
30x ‒ 40x = 1250 ‒ 1400
‒10x = ‒150
x = 15 (thoả mãn điều kiện).
Vậy vòi nước lạnh chảy trong 15 phút, vòi nước nóng chảy trong 35 ‒ 15 = 20 phút.
Lời giải:
Gọi x (triệu đồng) là giá tiền không kể thuế VAT của bộ loa, x > 0.
Số tiền (không kể thuế VAT) của máy tính và bộ loa là 10,5 + x (triệu đồng).
Số tiền phải trả thuế VAT là (10,5 + x).10% (triệu đồng).
Tổng số tiền bác Kiên phải trả là 12,65 triệu đồng, nên ta có phương trình:
10,5 + x + (10,5 + x).10% = 12,65.
Giải phương trình:
10,5 + x + (10,5 + x) . 10% = 12,65
10,5 + x + (10,5 + x) . 0,1 = 12,65
10,5 + x + 1,05 + 0,1x = 12,65
x + 0,1x = 12,65 ‒ 10,5 ‒ 1,05
1,1x = 1,1
x = 1 (thoả mãn điều kiện).
Vậy giá tiền không kể thuế VAT của bộ loa là 1 triệu đồng.
Lời giải:
Gọi x (đồng) là giá 1 l xăng ở tháng 1, x > 2 000.
Giá 1 l xăng ở tháng 2 là x ‒ 2 000 (đồng).
Số tiền xăng anh Ngọc trả cho tháng 1 là: 20x (đồng).
Số tiền xăng anh Ngọc trả cho tháng 2 là: 15(x ‒ 2 000) (đồng).
Tổng số tiền xăng anh Ngọc phải trả cho hai tháng là: 20x + 15(x ‒ 2 000) (đồng).
Do đó, ta có phương trình: 20x + 15.(x ‒ 2 000) = 740 000
Giải phương trình:
20x + 15.(x ‒ 2 000) = 740 000
20x + 15x ‒ 30 000 = 740 000
35x = 740 000 + 30 000
35x = 770 000
x = 22 000 (thoả mãn điều kiện).
Vậy giá 1 l xăng ở tháng 1 là 22 000 đồng.
Lời giải:
Gọi độ dài đáy nhỏ là x (cm), x > 0.
Khi đó, độ dài đáy lớn là x + 15 (cm).
Diện tích hình thang là [(x + x + 15).8] : 2 (cm2).
Do đó, ta có phương trình: [(x + x + 15).8] : 2 = 140.
Giải phương trình:
[(x + x + 15).8] : 2 = 140
(2x + 15).8 = 140.2
16x + 120 = 280
16x = 280 ‒ 120
16x = 160
x = 10 (thoả mãn điều kiện).
Vậy độ đài đáy nhỏ là 10 cm, độ dài đáy lớn là 10 + 15 = 25 (cm).
Lời giải:
Gọi độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó là x (cm), x > 5.
Độ dài cạnh góc vuông còn lại là x ‒ 1 (cm).
Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông, ta có phương trình:
(x ‒ 1)2 + 52 = x2.
Giải phương trình:
(x ‒ 1)2 + 52 = x2
x2 ‒ 2x + 1 + 25 = x2
x2 ‒ x2 ‒ 2x = ‒25 ‒ 1
‒2x = ‒26
x = 13 (thoả mãn điều kiện).
Vậy độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó là 13 cm.
Bài 35 trang 50 SBT Toán 8 Tập 2: Bạn Đức chơi trò ném đồng xu vào trong vòng tròn như Hình 3:
Tính số điểm ấn định cho phần trong, phần ngoài.
Lời giải:
Gọi số điểm ấn định cho phần trong là x (điểm), 0 < x < 17.
Số điểm ấn định cho phần ngoài là 17 ‒ x (điểm).
Ở lượt chơi thứ hai, hai đồng xu rơi vào phần trong được số điểm là 2x (điểm) và ba đồng xu rơi vào phần ngoài được số điểm là 3(17 – x) (điểm).
Tổng số điểm đạt được ở lượt chơi thứ hai là 2x + 3(17 – x) (điểm).
Do đó, ta có phương trình: 2.x + 3.(17 ‒ x) = 41.
Giải phương trình:
2.x + 3.(17 ‒ x) = 41
2x + 51 ‒ 3x = 41
2x ‒ 3x = 41 ‒ 51
x = 10 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy số điểm ấn định cho phần trong là 10 điểm, số điểm ấn định cho phần ngoài là 17 ‒ 10 = 7 điểm.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.