Giải Toán 8 trang 28 Tập 2 (Chân trời sáng tạo)

63

Với giải SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo trang 28 chi tiết trong Bài tập cuối chương 5 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 8 trang 28 Tập 2 (Chân trời sáng tạo)

Bài 1 trang 28 Toán 8 Tập 2Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm M(1; 1), N(4; 1), P(2; −1), Q(−1; −1). Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình bình hành;

B. Hình thang cân;

C. Hình vuông;

D. Hình chữ nhật

Lời giải:

Bài 1 trang 28 Toán 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Đáp án đúng là: A

Từ đồ thị hàm số ta thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Bài 2 trang 28 Toán 8 Tập 2: Độ dài cạnh MN của tứ giác trong câu 1 là:

A. 3;

B. 5;

C. 3;

D. 5 .

Lời giải:

Bài 2 trang 28 Toán 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Đáp án đúng là: A

Từ đồ thị hàm số ta có MN = 3.

Bài 3 trang 28 Toán 8 Tập 2Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một bể đã chữa sẵn 2 m3 nước, mỗi giờ chảy được 3 m3 nước. Thể tích y(m3) của nước có trong bể sau x giờ bằng:

A. y = 2x + 3;

B. y = 3x + 2;

C. y = 6x;

D. y = x +6.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có y = 2x + 3.

Bài 4 trang 28 Toán 8 Tập 2Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = 2 − 4x?

A. (1; 1);

B. (2; 0);

C. (1; −1);

D. (1; −2).

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Thay D. (1; −2) vào ta có: −2 = 2 – 4 (luôn đúng)

Nên ta có điểm (1; −2) thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Bài 5 trang 28 Toán 8 Tập 2Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị cảu hàm số y = −5x + 5?

A.(1; 1);

B. (2; 0);

C. (0; 4);

D. (2; −5).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Thay vào ta được (1; 1) là điểm thỏa mãn.

Bài 6 trang 28 Toán 8 Tập 2Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:

A. y = 2x – 1;

B. y = −2x – 1;

C. y = 2x +1;

D. y = 6 − 2(1 − x).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: y = 2x + 1.

Bài 7 trang 28 Toán 8 Tập 2Cho hai đường thẳng y=12x+3 và y=12x+3 . Hai đường thẳng đã cho:

A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3;

B. Song song với nhau;

C. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 3;

D. Trùng nhau.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Hai đường thẳng trên có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng này cắt nhau.

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

12x+3=12x+3

⇔ x = 0 suy ra y = 3

Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tọa độ (0; 3).

Bài 8 trang 28 Toán 8 Tập 2Cho các hàm số bậc nhất y=13x+2 ; y=13x+2 ; y = −3x + 2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau;

B. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ;

C. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng trùng nhau;

D. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Các hàm số bậc nhất y=13x+2 ; y=13x+2 ; y = −3x + 2 có các hệ số góc đôi một khác nhau nên chúng cắt nhau.

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:

+) 13x+2=13x+2x=0 ⇒ y = 2.

Vậy giao điểm của y=13x+2 ; y=13x+2 là điểm có tọa độ (0; 2).

+) 13x+2=3x+2 ⇒ x = 0, y = 2.

Vậy giao điểm của y=13x+2 ; y = −3x + 2 là điểm có tọa độ (0; 2).

Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm có tọa độ (0; 2).

Bài 9 trang 28 Toán 8 Tập 2Đồ thị hàm số y=x+105

A. Là một đường thẳng có hệ số góc là −1;

B. Không phải là một đường thẳng;

C. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 10;

D. Đi qua điểm (200; 50).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Thay y = 0 ta có x+105=0x=10 .

Suy ra đáp án C đúng.

Đánh giá

0

0 đánh giá