Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 8 Bài tập cuối chương 5 từ đó học tốt môn Toán 8.
Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 5
Bài tập
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Từ đồ thị hàm số ta thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Bài 2 trang 28 Toán 8 Tập 2: Độ dài cạnh MN của tứ giác trong câu 1 là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Từ đồ thị hàm số ta có MN = 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có y = 2x + 3.
Bài 4 trang 28 Toán 8 Tập 2: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = 2 − 4x?
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Thay D. (1; −2) vào ta có: −2 = 2 – 4 (luôn đúng)
Nên ta có điểm (1; −2) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 5 trang 28 Toán 8 Tập 2: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị cảu hàm số y = −5x + 5?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thay vào ta được (1; 1) là điểm thỏa mãn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: y = 2x + 1.
Bài 7 trang 28 Toán 8 Tập 2: Cho hai đường thẳng và . Hai đường thẳng đã cho:
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3;
C. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 3;
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hai đường thẳng trên có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng này cắt nhau.
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
⇔ x = 0 suy ra y = 3
Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tọa độ (0; 3).
Bài 8 trang 28 Toán 8 Tập 2: Cho các hàm số bậc nhất ; ; y = −3x + 2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau;
B. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ;
C. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng trùng nhau;
D. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Các hàm số bậc nhất ; ; y = −3x + 2 có các hệ số góc đôi một khác nhau nên chúng cắt nhau.
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:
+) ⇒ y = 2.
Vậy giao điểm của ; là điểm có tọa độ (0; 2).
+) ⇒ x = 0, y = 2.
Vậy giao điểm của ; y = −3x + 2 là điểm có tọa độ (0; 2).
Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm có tọa độ (0; 2).
Bài 9 trang 28 Toán 8 Tập 2: Đồ thị hàm số
A. Là một đường thẳng có hệ số góc là −1;
B. Không phải là một đường thẳng;
C. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 10;
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thay y = 0 ta có .
Suy ra đáp án C đúng.
Bài 10 trang 29 Toán 8 Tập 2: Cho hàm số
b) Hãy tìm các giá trị tương ứng của các hàm số trong bảng sau:
Lời giải:
a)
b)
• Với x = −3 ta có: ;
• Với x = −2 ta có: ;
• Với x = −1 ta có: ;
• Với ta có: ;
• Với ta có: ;
• Với x = 1 ta có: ;
• Với x = 2 ta có: .
Bài 11 trang 29 Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y= f(x) = −x2 + 1. Tính f(−3); f(−2); f(−1); f(0); f(1).
Lời giải:
• f(−3) = −(−3)2 + 1= −8
• f(−2) = −(−2)2 + 1 = −3
• f(−1) = −(−1)2 + 1 = 0
• f(0) = −(0)2 + 1 = 1
• f(1) = −(1)2 + 1 = 0
Lời giải:
Ta xác định được các điểm A(−2; 0), B(0; 4), C(5; 4), D(3; 0) như sau:
ABCD là hình bình hành.
Bài 13 trang 29 Toán 8 Tập 2: Cho biết đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm
b) Vẽ điểm trên đồ thị có hoành độ bằng −5.
c) Vẽ điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2.
Lời giải:
a) Hàm số y = ax đi qua điểm suy ra .
Vậy .
b) Ta có: x = −5 suy ra y = 4, ta xác định được điểm A(−5; 4).
c) Ta có: y = 2 suy ra ta xác định được điểm .
Lời giải:
Hàm số có đồ thị là đường thẳng song song với đồ thị hàm số y = −2x + 10 là các hàm số có dạng y = ax + b với a = −2 và b ≠ 10.
a) Lập công thức tính s theo t.
b) Vẽ đồ thị của hàm số s theo biến số t.
Lời giải:
a) Công thức: s = 3t
b) Với t = 1 thì s = 3
Đồ thị hàm số s = 3t đi qua O(0; 0) và A(1; 3):
Lời giải:
y = 2mx – 2 và y = 6x + 3 song song với nhau nên 2m = 6 suy ra m = 3.
Vậy với m = 3 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Lời giải:
y = 3nx + 4 và y = 6x + 4 trùng nhau nên 3n = 6 suy ra n = 2.
Lời giải:
y = kx – 1 và y = 4x + 1 có đồ thị là những đường thẳng cắt nhau nên k ≠ 4.
b) Dùng thước đo góc để tìm góc tạo bởi d1 và d2 lần lượt với trục Ox.
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Lời giải:
a) Với hàm số y = x + 3
Cho x = 0 thì y = 3
Cho y = 0 thì x = −3
Đồ thị hàm số y = x + 3 đi qua (0; 3) và B(−3; 0)
Với hàm số y = −x + 3
Cho x = 0 thì y = 3
Cho y = 0 thì x = 3
Đồ thị hàm số y = -x +3 đi qua A(0; 3) và C(3; 0)
Ta có A (0; 3) là giao điểm của hai đường thẳng nói trên và B(−3; 0), C(3; 0) lần lượt của d1 và d2 với trục Ox.
b) Góc tạo bởi d1 và Ox bằng 45°, góc tạo bởi d2 và Ox bằng 135°.
c)
BC = 3 + 3 = 6
Chu vi tam giác ABC là:
Diện tích tam giác ABC là: .
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Bài 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.