Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 8 Bài 2 từ đó học tốt môn Toán 8.
Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Khởi động trang 10 Toán 8 Tập 2: Bạn Cúc mới học chơi cờ vua. Em hãy tìm giúp bạn:
- Quân Hậu Trắng đang ở giao của các cột nào của hàng nào?
Lời giải:
- Quân Hậu Trắng đang ở giao của cột d và hàng 1.
- Tại giao của cột b và hàng 8 là quân mã đen.
1. Tọa độ của một điểm
Lời giải:
Con tàu ở vị trí A cách trục Ox 8 km và cách trục Oy 4 km;\
Hòn đảo ở vị trí B cách trục Ox 7 km và cách trục Oy 3 km.
Thực hành 1 trang 11 Toán 8 Tập 2: Tìm tọa độ của các điểm O, E, F trong Hình 4.
Lời giải:
Qua E kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại điểm −3 và cắt Oy tại điểm 4. Ta được tọa độ điểm E là (−3; 4).
Qua O kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại điểm 0 và cắt Oy tại điểm 0. Ta được tọa độ điểm O là (0; 0).
Qua F kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại điểm 5 và cắt Oy tại điểm −3. Ta được tọa độ điểm E là (5; −3).
Lời giải:
Qua A kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại 4 và cắt Oy tại 8. Ta được tọa độ A của con thuyền là (4; 8).
Qua B kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại −3 và cắt Oy tại 7. Ta được tọa độ A của con thuyền là (−3; 7).
2. Xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó
Lời giải:
Kẻ một đường thẳng vuông góc với Ox tại điểm 6 và một đường thẳng vuông góc với Oy tại điểm 4, hai đường thẳng này cắt nhau tại A có tọa độ (6;4).
Lời giải:
Các điểm C(3; 0), D(0; 2), E(−3; −4) được xác định trên mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:
Lời giải:
Học sinh tự thực hành trên bản đồ Việt Nam.
3. Đồ thị của hàm số
Khám phá 3 trang 12 Toán 8 Tập 2: Làm thế nào để biểu diễn hàm số y = f(x) trên mặt phẳng tọa độ?
Lời giải:
Người ta có thể biểu diễn hàm số y = f(x) một cách trực quan bằng cách vẽ các điểm có tọa độ (x; y) trong mặt phẳng tọa độ.
Thực hành 3 trang 13 Toán 8 Tập 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) cho bằng bảng sau:
x |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
y |
2 |
1 |
0 |
−1 |
−2 |
Lời giải:
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ A(−2; 2), B(−1; 1), O(0; 0), D(1; −1), E(2; −2) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ sau:
x |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
y |
? |
? |
? |
? |
? |
Lời giải:
Ta có bảng giá trị của hàm số có đồ thị đã cho như sau:
x |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
y |
4 |
1 |
0 |
1 |
4 |
Bài tập
Bài 1 trang 14 Toán 8 Tập 2: Vẽ một trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(−2; 0), B(3; 0), C(4; 0).
a) Em có nhận xét gì về các điểm A, B, C?
b) Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu.
Lời giải:
a) Xác định được các điểm A(−2; 0), B(3; 0), C(4; 0) trên hệ trục tọa độ Oxy như sau:
Nhận xét: các điểm A(−2; 0), B(3; 0), C(4; 0) đều nằm trên trục hoành và có tung độ bằng 0.
b) Bất kì một điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.
a) Em có nhận xét gì về các điểm M, N, P?
b) Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Xác định được các điểm M(0; −2), N(0; 1), P(0; 4) trên hệ trục tọa độ Oxy như sau:
Nhận xét ba điểm M, N, P cùng nằm trên trục tung.
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Lời giải:
Tứ giác ABCD là hình vuông.
Bài 4 trang 14 Toán 8 Tập 2: Vẽ đồ thị hàm số được cho bởi bảng sau:
x |
−3 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
y |
−6 |
−2 |
0 |
2 |
4 |
Lời giải:
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ (−3; −6), (−1; −2), (1; 2), (2; 4) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như sau:
Bài 5 trang 14 Toán 8 Tập 2: Trong những điểm sau, tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 4x:
Lời giải:
• Thay tọa độ điểm M vào hàm số ta có −4 = 4.( −1) suy ra M thuộc đồ thị hàm số y = 4x.
• Thay tọa độ điểm N vào hàm số ta có −4 ≠ 4.1 suy ra N không thuộc đồ thị hàm số
y = 4x.
• Thay tọa độ điểm P vào hàm số ta có suy ra P thuộc đồ thị hàm số y = 4x.
b) Em có nhận xét gì các điểm vừa xác định trong câu a?
Lời giải:
a)
b) 5 điểm trên là các điểm thẳng hàng.
a) Tìm tọa độ các điểm H, D, M.
b) Hỏi ai mua nhiều quyển vở nhất?
Lời giải:
a) H(3;9); D(4;12); M(2;6)
b) Trục tung biểu thị cho số quyển vở x của ba bạn, do đó bạn Dũng mua nhiều vở nhất (x = 4)
Vẽ đồ thị của hàm số S theo biến số t.
Lời giải:
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.