Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 8 Bài 2 từ đó học tốt môn Toán 8.
Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Lời giải:
Giảm giá 15% suy ra sau khi giảm giá, đôi giày có giá bằng 85% giá gốc ban đầu.
Giá đôi giày lúc chưa giảm giá là:
(1 275 000 : 85%) × 100% = 1500 000 (đồng)
Vậy giá đôi giày khi chưa giảm giá là: 1 500 000 đồng.
1. Biểu diễn một đại lượng bằng biểu thức chứa ẩn
Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
a) Chiều dài của hình chữ nhật;
c) Diện tích của hình chữ nhật.
Lời giải:
a) Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 20 (m)
b) Chu vi của hình chữ nhật là: (x + x + 20).2 = 4x + 40 (m)
c) Diện tích của hình chữ nhật là: x(x + 20) = x2 + 20x (m2)
Lời giải:
a) Biểu thức biểu thị tiền lương mỗi tháng của anh Minh: x + 3 500 000 (đồng)
b) Biểu thức chỉ số tiền anh Minh được nhận ở tháng Tết là:
(x + 3 500 000) + (x + 0,8.3 500 000) = 2x + 6 300 000 (đồng)
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > .
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình, ta được x = thỏa mãn điều kiện x > .
Vậy chiều dài của quãng đường AB là >.
Lời giải:
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0.
Thời gian đi là: giờ
Thời gian về là: giờ
Ta có: 30 phút = giờ
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình, ta được x = 100 thỏa mãn điều kiện x > 0.
Vậy chiều dài của quãng đường AB là 100 km.
Lời giải:
Gọi số bông hoa hồng là a (a ∈ ℕ*)
Số bông hoa cẩm chướng là: 36 – a (bông)
Số tiền mua hoa hồng là: 3 000a (đồng)
Số tiền mua hoa cẩm chướng là: 4 800(36 – a) (đồng)
Vì tổng số tiền mua hoa hết 136 800 đồng nên ta có phương trình:
3 000a + 4 800(36 – a) = 136 800
3 000a + 172 800 – 4 800a = 136 800
–1 800a = –36 000
a = 20 (thỏa mãn)
Vậy số bông hoa hồng là 20, số bông hoa cẩm chướng là 36 – 20 = 16.
Vận dụng trang 39 Toán 8 Tập 2: Giải bài toán đã cho trong Hoạt động khởi động (trang 37).
Lời giải:
Gọi giá gốc của đôi giày là a (a > 1 275 000).
Giá của của đôi giày sau khi giảm giá 15% là: 0,85a
Vì sau khi giảm giá đôi giày có giá 1 275 000 đồng nên ta có phương trình
0,85a = 1 275 000
a = 1 275 000 : 0,85
a = 1 500 000 (thỏa mãn)
Vậy giá của đôi giày khi chưa giảm giá là 1 500 000 đồng.
Bài tập
Lời giải:
Gọi số đơn hàng giao trong ngày thứ nhất là a (0 < a < 95)
Số đơn giao trong ngày thứ hai là 95 – a (đơn)
Số đơn giao trong ngày thứ hai nhiều hơn ngày thứ nhất là 15 đơn nên ta có phương trình:
(95 – a) – a = 15
–2a = 15 – 95
–2a = –80
Vậy số đơn giao trong ngày thứ nhất là 40 đơn.
Lời giải:
Gọi thời gian bơi là x (phút) (0 < x < 40)
Thời gian chạy bộ là 40 – x (phút)
Số calo tiêu tốn cho bơi và chạy bộ lần lượt là:
14x; 10(40 – x) = 400 – 10x (calo)
Tổng số calo tiêu tốn là 500 nên ta có:
14x + 400 – 10x = 500
4x + 400 = 500
4x = 100
x = 25 (thỏa mãn)
Suy ra thời gian bơi là: 25 phút
Thời gian chạy bộ là: 40 – 25 = 15 (phút)
Vậy thời gian chạy bộ của bạn Bình là 15 phút.
Lời giải:
Gọi số gạo bán được trong ngày thứ nhất là a kg (a > 560)
Số gạo bán được trong ngày thứ hai: a – 560
Nếu ngày thứ nhất bán được thêm 60 kg gạo thì sẽ gấp 1,5 lần ngày thứ hai nên ta có phương trình:
a + 60 = 1,5(a − 560)
a + 60 = 1,.5a – 840
–0,5a = –900
a = (–900) : (–0,5)
a = 1 800 (thỏa mãn)
Vậy ngày thứ nhất bán được 1 800 kg gạo.
Lời giải:
Ta có: 5 giờ 24 phút = giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 0)
Thời gian người đó đi từ A đến B là giờ.
Thời gian người đó đi từ B về A là giờ
Thời gian cả đi và về là 275 giờ.
4x + 5x = 1080
9x = 1080
x = 120 km (thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Lời giải:
Gọi a (đồng) là số tiền ban đầu bác Năm gửi (0 < a < 225 568 800)
Tổng cả vốn lẫn lãi sau 1 năm: 1,062a (đồng)
Tổng cả vốn lẫn lãi sau 2 năm: 1,0622a (đồng)
Sau hai năm gửi bác Năm rút hết tiền về và nhận được cả vốn lẫn lãi là 225 568 800 đồng nên ta có phương trình:
1,0622a = 22 446 800
a = 200 000 000 (thỏa mãn)
Số tiền ban đầu bác Năm gửi tiết kiệm là 200 000 000 đồng.
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 8 là a em (0 < a < 580)
Số học sinh khối 9 là 580 – a (em)
Số học sinh giỏi khối 8 là 0,4a (em)
Số hoc sinh giỏi khối 9 là 0,48(580 – a)
Tổng số học sinh giỏi là 256 em nên ta có phương trình:
0,4a + 0,48(580 – a) = 256
0,4a + 278,4 – 0,48a = 256
–0,08a = –22,44
a = 280 (thỏa mãn)
Vậy số học sinh khối 8 là 280 em, số học sinh khối 9 là 580 – 280 = 300 (em).
Lời giải:
Gọi x (g) là lượng dung dịch ban đầu (x > 0).
Lượng muối trong dung dịch ban đầu là 0,12x (gam)
Pha thêm 350g nước, ta có x + 350 (gam)
Tỉ lệ phần trăm muối trong dung dịch mới bằng 0,05(x + 350)
Vì lượng muối không thay đổi nên ta có phương trình là:
0,12x = 0,05(x + 350)
0,12x = 0,05x + 17,5
0,07x = 17,5
x = 250 (thỏa mãn)
Vậy khối lượng dung dịch trong lọ lúc đầu là 250g.
Mức 1: Tính cho 50 kWh đầu tiên.
Mức 2: Tính cho số kWh từ 51 đến 100 kWh, mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1.
Mức 3: Tính cho số kWh từ 101 đến 200 kWh, mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2.
Mức 4: Tính cho số kWh từ 201 đến 300 kWh, mỗi kWh ở mức 4 cao hơn 522 đồng so với ở mức 3.
Ngoài ra, người sử dụng điện còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng.
Lời giải:
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Khi đó, ta có:
Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 56 (đồng)
Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 56 + 280 = x + 336 (đồng)
Giá mỗi số điện ở mức 4 là : x + 336 + 522 = x + 858 (đồng)
Nhà Minh dùng hết 185 số điện = 50 + 50 + 85.
Như vậy nhà Minh phải đóng cho 50 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 85 số điện ở mức 3.
Giá tiền 50 số điện mức đầu tiên là: 50x (đồng)
Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50(x + 56) (đồng)
Giá tiền 85 số điện còn lại mức thứ ba là: 85(x + 336) (đồng).
Khi đó, số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
50x + 50(x + 56) + 85(x + 336)
= 50x + 50x + 2 800 + 85x + 28 560
= 185x + 31 360
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: 0,1(185x + 31 360)
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
1,1(185x + 31 360)
Thực tế nhà Cường hết 95 700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(185x + 31 360) = 375 969
⇔ 203,5x + 34 496 = 375 969
⇔ 203,5x = 341 473
⇔ x = 1678 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá thứ 3 là 1678 + 336 = 2014 (đồng).
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài tập cuối chương 6 trang 41
Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
Bài 2: Đường trung bình của tam giác
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.