Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 29 bài tập có lời giải)

1 K

Toptailieu.vn xin giới thiệu sơ lược Lý thuyết Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen Vật Lí 12 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện để nắm chắc kiến thức cơ bản và đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí.

Mời các bạn đón xem:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 29 bài tập có lời giải)

I. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen

1. Cách biểu diễn phương trình dao động điều hòa bằng một vecto quay.

     - Vectơ OM biểu diễn phương trình dao động điều hòa: x = Acos⁡(ωt + φ) tại thời điểm t có những đặc điểm sau:

x = A cos⁡(ωt + φ) OM ( O là gốc tọa độ)
Biên độ A Độ dài |OM| = A
Tần số góc ω Quay đều với tốc độ góc ω
Pha dao động ωt + φ Góc hợp bởi vectơ và trục Ox

2. Phương pháp giản đồ Fre-nen.

     - Yêu cầu bài toán: tìm li độ của một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos⁡(ωt + φ1 )

     x2 = A2cos⁡(ωt + φ2 )

     Khi đó li độ của vật x = x1 + x2 có phương trình như thế nào?

     - Phương pháp giản đồ Fre-nen.

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 1)

     B1: biểu diễn li độ x1, x2 tại thời điểm ban đầu bằng các Vectơ (OM1OM2

     B2: li độ x = x1 + x2 của dao động tổng hợp tại thời điểm ban đầu được biểu diễn bằng OM = OM1 + OM2

     B3: Sử dụng quy tắc hình bình hành để tìm các đại lượng đặc trưng.

     Phương dao động: cùng phương với 2 dao động thành phần.

     Tần số: cùng tần số ω với 2 dao động thành phần.

     Biên độ Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 2)

     Pha ban đầu φ: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 3)

     - Nhận xét: biên độ A phụ thuộc vào A1,A2 và độ lệch pha (φ1 - φ2)

         +) Amax = A1 + A2 khi 2 dao động cùng pha: (φ1 - φ2 ) = 2nπ (n = 0, ±1, ±2,...)

         +) Amin = |A1 - A2 | khi 2 dao động ngược pha: (φ1 - φ2 ) = (2n + 1)π (n = 0, ±1, ±2,...)

3. Sử dụng máy tính để tổng hợp dao động.

     - VD: để tổng hợp 2 dao động x1 = 1 cos⁡(ωt + 2π/3) và x2 = √3cos⁡(ωt + π/6) ta dùng máy tính Casio fx 570 – ES, bấm như sau:

     B1: Chọn đơn vị góc là radian Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 4)

     B2: Chọn chế độ tính toán với số phức Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 5) (khi đó máy tính sẽ hiện CMPLX)

     B3: Nhập số liệu

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 6)

    

     (Màn hình máy tính sẽ hiện thị Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 8))

     B4: để hiện ra kết quả bấm Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 9)

     Màn hình sẽ hiện kết quả: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 10)

     Nghĩa là biên độ A = 2 và pha ban đầu φ = π/3

II. Bài tập Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen

Câu 1: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = 5cos(4t + φ1) cm, x2 = 3cos(4t + φ2) cm. Biên độ dao động tổng hợp thoả mãn:

A. 2 cm ≤ A≤ 4 cm.     

B. 5 cm ≤ A≤ 8 cm.

C. 3 cm ≤ A≤ 5 cm.     

D. 2 cm ≤ A≤ 8 cm.

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 11)

Chọn đáp án D

Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và lệch pha nhau π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:

A. 23 cm.     

B. 7 cm.

C. 11 cm.     

D. 17 cm.

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 12)

Chọn đáp án D

Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ đều bằng 6 cm và có pha ban đầu lần lượt là - π/6 và - π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 13)

- Áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp các dao động thành phần :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 14)

Chọn đáp án A

Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 4√3cos10πt (cm) và i, t đo bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là:

A. 20π (cm/s)     

B. 40π (cm/s)

C. 10π (cm/s)     

D. 40π (cm/s)

- Dao động tổng hợp của vật đó là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 15)

- Vận tốc của vật ở thời điểm là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 16)

Chọn đáp án B

Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là:

x1 = A1cos(ωt + π/2); x2 = A2cosωt; x3 = A3cos(ωt - π/2).

- Tại thời điểm t1 các giá trị li độ: x1 = - 10√3 cm; x2 = 15 cm; x3 = 30√3 cm.

- Tại thời điểm t2 các giá trị li độ: x1 = -20 cm; x2 = 0 cm; x3 = 60 cm.

Tính biên độ dao động tổng hợp?

A. 40 cm       

B. 50 cm

C. 40√3 cm     

D. 60 cm

- Nhận thấy x1 và x3 ngược pha nhau và cùng vuông pha với x2 nên khi x2 (min) là x1, x3 (max) tại thời điểm t2 thì x2 = 0 nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Mặt khác x1 vuông pha x2 nên tại thời điểm t1 ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 18)

- Biên độ dao đổng tổng hợp:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 19)

Chọn đáp án B

Câu 6: Chuyển động của một vật là hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(10t - π/6) (cm) và x2 = A2cos(10t - π/6) (cm). Độ lớn của vận tốc ở vị trí cân bằng là 60 cm/s. Giá trị của A2 bằng:

A. 4 cm.

B. 6 cm.

C. 2 cm.

D. 8 cm.

- Tại vị trí cân bằng vật đạt vận tốc có giá trị cực đại nên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 21)

- Hai dao động cùng pha thì biên độ của dao động tổng hợp là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 20)

Chọn đáp án C

Câu 7: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos(2πt/3 - π/2) (cm) và x2 = 3√3cos(2πt/3) (cm) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ dao động tổng hợp là:

A. ± 7,59 cm.     

B. ± 5,19 cm.

C. ± 6 cm.       

D. ± 3 cm.

- Phương trình dao động tổng hợp:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Tại thời điểm x1 = x2:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 23)

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 24)

Chọn đáp án B

Câu 8: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(√3t/2 + π/3) (cm) và x2 = 5cos(√3t/2 + 2π/3) (cm) (x1; x2 tính bằng , t tính bằng ). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 25)

- Dao động tổng hợp của vật có phương trình là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 26)

- Vậy gia tốc cực đại của vật có độ lớn là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 27)

Chọn đáp án C

Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, li độ x1 và x2 phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 28)

A. x = 2cos(ωt – π/3) cm.

B. x = 2cos(ωt + 2π/3) cm.

C. x = 2cos(ωt + 5π/6) cm.

D. x = 2cos(ωt – π/6) cm.

- Từ đồ thị ta viết được phương trình của x1 và x2 là:

* Phương trình của x1: biên độ A1 = √3 cm, tại thời điểm t = 0 thì x1 = 0 và đang xuống phía âm nên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 29)

* Phương trình của x2: biên độ A2 = 1 cm, tại t = 0 thì:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 30)

- Sử dụng máy tính để tổng hợp 2 dao động trên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 31)

Chọn đáp án B

Câu 10: Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(2πt + φ) cm; x2 = A2cos(2πt − π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(2πt − π/3) cm. Khi biên độ dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 32)

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 33)

- Từ hình vẽ, áp dụng định lý hàm cos trong tam giác ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 34)

- Phương trình trên luôn có nghiệm nên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 35)

- Với: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 36)

thay vào phương trình trên ta được: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 37)

Chọn đáp án A

Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 2√3sinωt cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ2 – φ = π/3. Cặp giá trị nào của A2 và φ2 sau đây là đúng?

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 38)

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 39)

- Dựa vào các dữ kiện ta vẽ được giản đồ vecto như hình sau:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 40)

- Áp dụng định lý hàm sin ta được:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 41)

- Sử dụng máy tính để thử các đáp án thì đáp án A là thỏa mãn phương trình trên.

Chọn đáp án A

Câu 12: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao động có biên độ cũng bằng a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:

A. π/2     

B. π/4

C. π/3     

D. 2π/3

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 42)

Chọn đáp án D

Câu 13: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian biểu diễn trên hình vẽ.

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 43)

Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,56 s.     

B. 2,99 s.

C. 2,75 s.     

D. 2,64 s.

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 44)

- Từ phương trình x1 và x2 ta thấy 2 dao động vuông pha với nhau nên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 45)

Chọn đáp án B

Câu 14: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi:

A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π.

B. φ2 – φ1 = 2kπ.

C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2.

D. φ2 – φ1 = π/4.

Dao động tổng hợp đạt cực đại khi:

   Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 46)

Chọn đáp án B

Câu 15: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao động có biên độ a√2 thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:

A. π/2     

B. π/4

C. 0.       

D. π

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 47)

Chọn đáp án A

Câu 16: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:

A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π.

B. φ2 – φ1 = 2kπ.

C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2.

D. φ2 – φ1 = π/4.

- Ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 48)

Chọn đáp án A

Câu 17: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 49)

A. 10,96 cm/s.     

B. 8,47 cm/s.

C. 11,08 cm/s.     

D. 9,61 cm/s.

- Dựa vào đồ thị ta có thể thấy được chu kì của 2 dao động là: T1 = T2 = 12 s

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 50)

- Xét với x1 ta thấy:

   + Khi t = 0 thì x1 = 4 cm, khi t = 3 s = T/4 thì :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 51)

   + Vì tại t = 0 thì x1 = 4 cm và đang giảm nên :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 52)

- Xét với x2 thì ta có:

   + Từ t = 0:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 53)

- Từ x = 0 đến x = -4√3 cm vật đi mất t = 1s :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 54)

- Tổng hợp (1) và (2) ta được:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 55)

Chọn đáp án C

Câu 18: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt (cm); x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm) và x3 = acos(ωt + π) (cm). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2.

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 56)

A. φ2 = 2π/3.     

B. φ2 = 5π/6.

C. φ2 = π/3.       

D. φ2 = π/6.

- Từ đồ thị ta thấy:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 57)

- Tại t = 0,5 s thì :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 58)

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 59)

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 60)

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 61)

Chọn đáp án C

Câu 19: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:

A. x2 = 8cos(πt + π/6) (cm)

B. x2 = 2cos(πt - 5π/6) (cm)

C. x2 = 8cos(πt - 5π/6) (cm)

D. x2 = 2cos(πt + π/6) (cm)

- Có thể bấm nhanh bằng máy tính:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 62)

- Vậy dao động thứ 2 có phương trình li độ:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 63)

Chọn đáp án C

Câu 20: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 64)

A. 5,1 cm.     

B. 5,4 cm.

C. 4,8 cm.     

D. 5,7 cm.

- Ta có: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 65)

- Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm.

- Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s.

- Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 66)

- Gọi Δ1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 67)

- Gọi Δ2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 68)

Chọn đáp án A

Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(5πt + φ1) (cm); x2 = 5cos(5πt + φ2) (cm) với 0 ≤ φ1 – φ2 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(5πt + π/6) (cm). Hãy xác định φ1.

A. π/6.     

B. –π/6.

C. π/2.     

D. 0.

- Ta có :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 69)

- Đối chiếu với :

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 70)

Chọn đáp án C

Câu 22: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?

A. 3√3 cm và 0.       

B. 2√3 cm và π/4.

C. 3√3 cm và π/2.     

D. 2√3 cm và 0.

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 71)

Chọn đáp án D

Câu 23: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10πt (cm) và x2 = 4cos(10πt + 0,5π) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:

A. 1 cm.     

B. 3 cm.

C. 5 cm.     

D. 7 cm.

- Phương trình dao động tổng hợp: x = x1 + x2

- Chuyển sang chế độ số phức rồi bấm máy tổng hợp dao động ta được:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 72)

=> Biên độ dao động tổng hợp là A = 5 cm

Chọn đáp án C

Câu 24: Một tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 4√3cos(10πt) cm và x2 = 4sin(10πt) cm. Vận tốc của vật khi t = 2 s là:

A. 123 cm/s.      

B. 120,5 cm/s.

C. – 123 cm/s.     

D. 125,7 cm/s.

- Phương trình dao động tổng hợp:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 73)

- Vận tốc của vật khi t = 2s là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 74)

Chọn đáp án D

Câu 25: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = A1cos(ωt + φ1) (cm), dao động thứ hai có phương trình li độ x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Biết 3x12 + 2x22 = 11. Khi dao động thứ nhất có li độ 1 cm và tốc độ 12 cm/s thì dao động hai có tốc độ bằng:

A. 3 cm/s.     

B. 4 cm/s.

C. 9 cm/s.     

D. 12 cm/s.

- Đạo hàm 2 vế ta được:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 76)

- Thay vào phương trình (*) ta giải ra được: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 77)

Chọn đáp án C

Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương:

x1 = A1cos(ωt + π/2) (cm), x2 = A2cosωt (cm), x3 = A3cos(ωt – π/2) (cm).

- Tại thời điểm t1 các giá trị li độ lần lượt là: -10√3cm; 15 cm; 30√3 cm.

- Tại thời điểm t2 các giá trị li độ là x1(t2) = –20 cm, x2 (t2) = 0.

- Biên độ dao động tổng hợp là:

A. 40 cm.       

B. 15 cm.

C. 40√3 cm.     

D. 50 cm.

- Ta nhận thấy x1 và x3 ngược pha nhau và cùng vuông pha với x2 nên khi x2 cực tiểu thì x1; x3 cực đại:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 78)

- Mặt khác:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 79)

- Biên độ dao động tổng hợp:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 80)

Chọn đáp án D

Câu 27: Một chất điểm tham gia đổng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox với các phương trình x1 = 2√3sinωt (cm) và x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là x = 2cos(ωt + φ) (cm). Biết. Cặp giá trị nào của A2 và φ2 là đúng?

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 81)

- Đổi:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 82)

- Tìm thành phần A1, ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 83)

- Thay số vào ta có:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 84)

- Giải phương trình trên ta được: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 85)

- Để tìm φ2 ta đi xác định biên độ tổng hợp A:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 86)

- Suy ra:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 87)

Chọn đáp án A

Câu 28: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 5cos(2πt + π/6) (cm) và x2 = 5√3cos(2πt + 2π/3) (cm). Biên độ và pha của dao động tổng hợp là:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 88)

- Dùng máy tính bấm nhanh:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 89)

- Vậy: A = 10 cm và φ = π/2

Chọn đáp án A

Câu 29: Vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt - π/2). Với vmax là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần x1 = x2 = x0 thì x0 bằng:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 94)

- Biên độ của dao động tổng hợp:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 93)

- Hai dao động vuông pha nên:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 92)

- Gọi vmax là vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động:

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 91)

Chọn đáp án B

 

Đánh giá

0

0 đánh giá