Lời giải bài tập Vật Lí 10 Bài 23: Định luật Hooke sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Vật Lí 10 Bài 23 từ đó học tốt môn Lí 10.
Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 23: Định luật Hooke
b) Tiến hành thí nghiệm khảo sát, ghi lại số liệu đo được vào bảng số liệu như gợi ý trong Bảng 23.1.
Lời giải:
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
b) Nhận xét về hình dạng của đồ thị và rút ra kết luận.
Lời giải:
a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 1 (trục hoành).
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 2 (trục hoành).
b) Đồ thị có dạng đường thẳng và đi qua gốc tọa độ (đồ thị này được vẽ dựa trên số liệu thí nghiệm được cho trong SGK). Từ đó có thể suy ra được độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Lời giải:
Ta có thể coi như đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của lò xo gần như một đường thẳng.
Xét lò xo thứ nhất (đường màu xanh): tại vị trí lò xo có độ dãn là 0,4 m thì lực đàn hồi tương ứng là 5 N. Độ cứng của lò xo này bằng 5 : 0,4 = 12,5 N/m.
Xét lò xo thứ hai (đường màu đỏ): tại vị trí lò xo có độ dãn là 0,6 m thì lực đàn hồi tương ứng là 5 N. Độ cứng của lò xo này bằng 5 : 0,6 = 8,3 N/m.
Lời giải:
Các em tự thực hành.
a) Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cứng của lò xo dùng trong thí nghiệm.
Phương pháp giải:
Độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
Biểu thức tính độ cứng:
Trong đó:
+ K: độ cứng của lò xo (N/m).
+ F: lực tác dụng (N)
+ Δl: độ dãn của lò xo (m).
Lời giải:
a) Ta có:
+ Khi F = 0,3 N =>
+ Khi F = 0,5 N, Δl = 10 mm = 0,01 m => l = 10 + 50 = 60 mm
+ Khi F = 0,8 N =>
Trọng lượng (N) |
Chiều dài (mm) |
Độ dãn (mm) |
0 |
50 |
0 |
0,2 |
54 |
4 |
0,3 |
56 |
6 |
0,5 |
60 |
10 |
0,8 |
66 |
16 |
b)
Trọng lượng P (N) |
Độ dãn Δl (mm) |
0 |
0 |
0,2 |
4 |
0,3 |
6 |
0,5 |
10 |
0,8 |
16 |
Đồ thị
Độ cứng của lò xo trong thí nghiệm là:
Phương pháp giải:
Công thức tính trọng lực: P = m.g
Công thức tính độ dãn/nén:
Lời giải:
Ta có: P = m.g = 20.10 = 200 N
=> Độ nén của xương đùi là: .
Xem thêm các bài giải SGK Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo
Bài 1: Khái quát về môn vật lí
Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.