Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7 Tập 1. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
1. Mục 1
Phương pháp giải:
- Đối với số nguyên: a=a1
- Đối với hỗn số dương: abc=a.c+bc
Lời giải
Ta có: −7=−71; 0,5=510; 0=01; 123=1.3+23=53.
Chú ý: Ta cũng có thể viết các số trên bằng các phân số khác.
Thực hành 1 trang 6 Toán lớp 7: Vì sao các số −0,33;0;312;0,25 là các số hữu tỉ?
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa: Số hữu tỉ là các số viết được dưới dạng phân số ab với a,b∈Z,b≠0.
Lời giải
Các số −0,33;0;312;0,25 là các số hữu tỉ vì:
−0,33=−33100=−99300=....0=01=02=...312=72=−7−2=...0,25=25100=14=...
Vận dụng 1 trang 6 Toán lớp 7: Viết các số đo các đại lượng sau dưới dạng ab với a,b∈Z,b≠0.
a) 2,5kg đường
b) 3,8 m dưới mực nước biển
Phương pháp giải:
Viết các số thập phân dưới dạng phân số: a,b=¯ab10
Lời giải
a) 2,5kg=2510kg=52kg
b) 3,8m=3810m=195m
2. Mục 2
Hoạt động 2 trang 6, 7 Toán lớp 7: a) So sánh hai phân số 29 và −59.
b) Trong mỗi trường hợp sau, nhiệt độ nào cao hơn?
i) 0oC và −0,5oC; ii) −12oC và −7oC.
Phương pháp giải:
a) Để so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta so sánh hai tử số, tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
b) Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0.
Để so sánh hai số nguyên âm ta so sánh hai phần tự nhiên của chúng, số nào có phần tự nhiên lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
Lời giải
a) Ta có: 2>−5 nên 29>−59hay 29>−59.
b) Ta có:
i) 0>−0,5 nên 0oC>−0,5oC;
ii) Do 12>7 nên −12<−7. Do đó, −12oC<−7oC.
Thực hành 2 trang 6, 7 Toán lớp 7: Cho các số hữu tỉ: −712;45;5,12;−3;0−3;−3,75.
a) So sánh −712 với −3,75; 0−3 với 45.
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
Phương pháp giải:
a) Đưa các số hữu tỉ về dạng phân số có mẫu dương rồi so sánh.
b) So sánh các số hữu tỉ đã cho với số 0 rồi rút ra kết luận.
Lời giải
a) +) Ta có: −3,75=−375100=−154=−4512.
Do −7>−45 nên −712>−4512.
+) Ta có: 0−3=0. Nên 0−3<45.
b) Các số hữu tỉ dương là: 45;5,12.
Các số hữu tỉ âm là: −712;−3;−3,75
Do 0−3=0 nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: 0−3.
3. Mục 3
Hoạt động 3 trang 7, 8 Toán lớp 7: a) Biểu diễn các số nguyên -1;1;-2 trên trục số.
b) Quan sát Hình 2. Hãy dự đoán điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào?
Phương pháp giải:
a) Vẽ trục số và biểu diễn các điểm.
b) Quan sát Hình 2 và trả lời câu hỏi.
Lời giải
a)
b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ: 13
Thực hành 3 trang 7, 8 Toán lớp 7: a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: −0,75;1−4;114.
Phương pháp giải:
a) Quan sát trục số và trả lời câu hỏi
b) Các số hữu tỉ âm được biểu diễn bên trái số 0, các số hữu tỉ dương được biểu diễn bên phải số 0.
Lời giải
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:53;−13;−43.
b)
4. Mục 4
Phương pháp giải:
Nhận xét về khoảng cách từ hai điểm trên đến điểm 0.
Lời giải
Hai điểm −43 và 43 cách đều và nằm về hai phía so với điểm 0.
Thực hành 4 trang 8, 9 Toán lớp 7: Tìm số đối của mỗi số sau: 7;−59;−0,75;0;123.
Phương pháp giải:
Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là −x.
Lời giải
Số đối của các số 7;−59;−0,75;0;123 lần lượt là: −7;59;0,75;0;−123
Phương pháp giải:
Số hữu tỉ âm nào có phần số dương lớn hơn thì bé hơn.
Lời giải
Do 4,1>3,5 nên −4,1<−3,5. Vì vậy phát biểu của bạn Hồng là sai.
5. Bài tập
Bài 1 trang 9 Toán lớp 7: Thay ? bằng kí hiệu ∈,∉ thích hợp
Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa các tập hợp số đã học.
Lời giải
−7∉N;−17∈Z;−38∈Q45∉Z;45∈Q;0,25∉Z;3,25∈Q
Bài 2 trang 9 Toán lớp 7: a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -59?
-1018;1018;15-27;-2036;-2527
b) Tìm số đối của mỗi số sau: 12;49;-0,375;05;-225
Phương pháp giải
a) - Rút gọn những phân số đã cho
- Chọn những phân số bằng −59
b) Số đối của a là −a
Chú ý: Số đối của 0 là 0
Lời giải
a) Ta có:
−1018=−10:218:2=−59;1018=10:218:2=59;15−27=15:(−3)−27:(−3)=−59;−2036=−20:436:4=−59.
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ −59 là: −1018;15−27;−2036.
b) Số đối của các số 12;49;−0,375;05;−225 lần lượt là: −12;−49;0,375;05;225.
Bài 3 trang 9 Toán lớp 7: a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ -25;115;35;-0,8 trên trục số.
Phương pháp giải
a) Quan sát Hình 8 và trả lời câu hỏi.
b) Đưa các số về dạng phân số rồi biểu diễn trên trục số.
Lời giải
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: -74;34;54
b) Ta có: 115=65;-0,8=-810=-45
512;-45;223;-2;0234;-0,32
b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Phương pháp giải
a) So sánh các số đã cho với 0 và kết luận.
b) So sánh các số rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Lời giải
a) Các số hữu tỉ dương là: 512;223.
Các số hữu tỉ âm là: −45;−2;−0,32.
Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: 0234.
b) Ta có: −45=−0,8
Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay −2<−45<−0,32<0
Mà 0<512<1;1<223 nên 0<512<223
Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
−2;−45;−0,32;0234;512;223
Chú ý: 0a=0,a≠0.
Bài 5 trang 10 Toán lớp 7: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) 2-5và -38
b) -0,85 và -1720
c) -137200và 37-25
d) -1310và -(-13-10)
Phương pháp giải
- Quy đồng hoặc rút gọn để đưa các phân số về cùng mẫu.
- So sánh các phân số cùng mẫu.
Lời giải
a) Ta có: 2−5=−1640 và −38=−1540
Do −1640<−1540⇒2−5<−38.
b) Ta có: −0,85=−85100=−1720. Vậy −0,85=−1720.
c) Ta có: 37−25=−296200
Do −137200>−296200 nên −137200 > 37−25 .
d) Ta có: −1310=−1310 ;
−(−13−10)=−1310.
Vậy −1310=−(−13−10).
Bài 6 trang 10 Toán lớp 7: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) -23và 1200
b) 139138 và 13751376
c) -1133 và 25-76
Phương pháp giải
So sánh các cặp phân số với số thứ ba.
Lời giải
a) Ta có −23<0 và 1200>0 nên −23<1200.
b) Ta có: 139138>1 và 13751376<1 nên 139138 > 13751376.
c) Ta có: −1133=−13 và 25−76=−2576>−2575=−13⇒25−76>−13.
a) Những rãnh đại dương nào có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico? Giải thích.
b) Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên? Giải thích.
Phương pháp giải
a) So sánh các độ cao với rãnh Puerto Rico
b) So sánh các độ cao các rãnh đại dương và kết luận rãnh có độ cao thấp nhất.
Lời giải
Ta có: −10,5<−8,6<−8,0<−7,7.
Vậy ta có thứ tự các độ cao từ thấp đến cao là: Rãnh Philippine, rãnh Puerto Rico, rãnh Peru-Chile, rãnh Romanche.
a) Những rãnh có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico là: rãnh Peru-Chile, rãnh Romanche vì -7,7 > -8,0 > -8,6
b) Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên là: rãnh Philippine vì - 10,5 < - 8,6 < - 8,0 < - 7,7
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.