Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x – 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x – 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x)

1 K

Với giải Bài 7.45 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài tập cuối chương VII giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 7 Bài 7.45 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2

Bài 7.45 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x – 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x – 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x)

Phương pháp giải:

Nghiệm của đa thức biến x là giá trị của x mà tại đó, đa thức có giá trị bằng 0

Lời giải:

Vì tại x = 3 thì  P(x) = (3 – 3) . Q(x) = 0. Q(x) = 0 nên x = 3 là một nghiệm của đa thức P(x)

Xem thêm các bài giải Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 7.42 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilomet giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (km)

Bài 7.43 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c, trong đó, a,b và c là những số với a ≠ 0

Bài 7.44 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho đa thức A = x4 + x3 – 2x – 2

Bài 7.46 trang 46 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Hai bạn Tròn và Vuông tranh luận với nhau như sau:

Đánh giá

0

0 đánh giá