Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán 7 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 7 Bài tập cuối chương 1.
Nội dung bài viết
Sách bài tập Toán 7 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 1
A. Điểm M.
B. Điểm N.
C. Điểm P.
D. Điểm Q.
Lời giải:
Ta thấy 32>1 nên điểm biểu diễn số hữu tỉ 32 nằm bên phải số 1 trên trục số.
Trên trục số Hình 9 chỉ có điểm Q nằm bên phải số 1 nên điểm Q biểu diễn số hữu tỉ 32 .
Chọn đáp án D.
Bài 46 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Kết quả phép tính (−78:516) . (12+13) là:
A. −76 .
B. −73 .
C. −56 .
D. −53 .
Lời giải:
(−78:516) . (12+13)=(−78.165) . (36+26)
=−145 . 56=−146=−73
Chọn đáp án B.
Bài 47 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Giá trị của x trong đẳng thức (3x – 2)2 = 2 . 23 là:
A. 2.
B. 23 và 2.
C. −23 và 2.
D. −53 và 2.
Lời giải:
(3x – 2)2 = 2 . 23
(3x – 2)2 = 16
(3x – 2)2 = 42
Trường hợp 1: 3x – 2 = 4
3x = 4 + 2
3x = 6
x = 2.
Trường hợp 1: 3x – 2 = –4
3x – 2 = –4
3x = –4 + 2
3x = –2
x=−23.
Vậy x∈(2; −23).
Chọn đáp án C.
A. 850 .
B. 1239 .
C. 2142 .
D. 25100 .
Lời giải:
Ta có: 850=0,16; 1239=0,(307692) ;
2142=0,5; 25100=0,25.
Trong các phân số 850; 1239; 2142; 25100 , phân số 1239 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chọn đáp án B.
Lời giải:
Ta có: −13=−26 .
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 16 đơn vị cũ).
Đi theo ngược chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 2 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ −26 hay −13 .
Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 1 đơn vị mới đến điểm B. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 16 .
Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 1.
Ta biểu diễn các điểm A, B, C trên trục số như sau:
Bài 50 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1 :
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:2111; 112; 37; −136; −15; −3,7 .
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 1748; 215; 2,45; −361; −110; 0 .
Lời giải:
a) ∙ Nhóm các số hữu tỉ âm: −136; −15; −3,7 .
Ta có −136=−2,1(6); −15=−0,2 .
Vì −3,7 < −2,1(6) < −0,2 nên −3,7<−136<−15 .
∙ Nhóm các số hữu tỉ dương: 2111; 112; 37 .
Ta thấy: 37<1; 2111>1; 112>1 .
Ta có 2111=4222 ; 112=32=3322 .
Vì 33 < 42 nên 3322<4222 .
Do đó 37<3322<4222 .
Từ đó suy ra −3,7<−136<−15<37<3322<4222 .
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: −3,7; −136; −15; 37; 3322; 4222
b) ∙ Nhóm các số hữu tỉ âm: −361; −110 .
Ta có −110=−330 .
Vì 361<330 nên −361>−330 suy ra −361>−110 .
∙ Nhóm các số hữu tỉ dương: 1748; 215; 2,45 .
Ta có: 1748=0,3541(6); 215=2,2 .
Vì 2,45 > 2,2 > 0,3541(5) nên 2,45>215>1748 .
Do đó 2,45>215>1748>0>−361>−110 .
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2,45; 215; 1748; 0; −361; −110 .
Bài 51 trang 25 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 134 . −167 ;
b) 12:−65+15 ;
c) 29+13:(−32)+12 . (−0,5) ;
d) (0,1)21 : (−0,01)10.
Lời giải:
a) 134 . −167=74 . −167=−164=−4 ;
b) 12:−65+15=12 . −56+15
= −10 + 0,2 = −9,8;
c) 29+13:(−32)+12 . (−0,5)
=29+13. −23+12 . −12
=29+−29+−14=−14;
d) (0,1)21 : (−0,01)10
= (0,1)21 : (0,01)10
=(0,1)21:((0,1)2)10
= (0,1)21 : (0,1)20 = 0,1.
Bài 52 trang 26 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:
a) −57 . 211+−57 . 911+57 ;
b) ((−38+1123):59+(−58+1223):59) . −11325 ;
c*) 15555−(−0,25)2 . 42 ;
d*) −215 . 9466 . 83+0,75 . −12+0,375 .
Lời giải:
a) −57 . 211+−57 . 911+57
=−57 . (211+911)+57
=−57 . 1+57=−57+57=0;
b) ((−38+1123):59+(−58+1223):59) . −11325
=((−38+1123) . 95+(−58+1223) . 95) . −11325
=(((−38+1123)+(−58+1223)) . 95) . −11325
=(((−38+−58)+(1123+1223)) . 95) . −11325
=(((−1)+1) . 95) . −11325=(0 . 95) . −11325
=0 . −11325=0;
c*) Nhận xét: Với hai số hữu tỉ x, y ta có:
(x . y)n = xn . yn; (xy)n=xnyn (y ≠ 0).
Khi đó: 15555−(−0,25)2 . 42
=(155)5−(−0,25 . 4)2
= 35 – (–1)2 = 243 – 1 = 242;
d*) −215 . 9466 . 83+0,75 . −12+0,375
=−215 . (32)4(2 . 3)6 . (23)3+(−0,375)+0,375
=−215 . 3826 . 36 . 29+[(−0,375)+0,375]
=−3836=−32=−9.
Bài 53 trang 26 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số hữu tỉ x, biết:
a) x+(−25)=−13 ;
b) 0,5−x=−514 ;
c) (−0,4) . (2x+25)=−9,4 ;
d) (32−x):−143=−67 .
Lời giải:
a) x+(−25)=−13
x=−13−(−25)
x=−13+25
x=−515+615
x=115
Vậy x=115 .
b) 0,5−x=−514
x=0,5−−514
x=0,5+514
x=12+514
x=714+514
x=67
Vậy x=6732−x=−67 . −143
c) (−0,4) . (2x+25)=−9,4
2x+25=(−9,4):(−0,4)
2x + 0,4 = 23,5
2x = 23,5 – 0,4
2x = 23,1
x = 11,55
Vậy x = 11,55
d) (32−x):−143=−67
32−x=−67 . −143
1,5 – x = 4
x = 1,5 – 4
x = –2,5
Vậy x = –2,5.
Bài 54 trang 26 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh:
a) 224 và 216;
b) (−15)300 và (−15)500 ;
c) (3217)15 và (1732)30 .
Lời giải:
a) 224 và 216
Do 2 > 1 và 24 > 16 nên 224 > 216.
Vậy 224 và 216.
b) (−15)300 và (−15)500
Ta có: (−15)300=((−15)3)100=(−1125)100=(1125)100 ;
(−15)500=((−15)5)100=(−1243)100=(1243)100.
Do 1125>1243>0 nên (1125)100>(1243)100 .
Vậy (−15)300>(−15)500 .
c) (3217)15 và (1732)30 .
Do 3217>1 nên (3217)15>1 .
Mặt khác 0<1732<1 nên (1732)30<1 .
Vậy (3217)15>(1732)30 .
Bài 55 trang 26 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) (2221)18; (2221)21; (2221)20; (2221)22; 2221 ;
b) (0,1)21; (−0,1)20; (0,1)22; (−0,1)19; 0.
Lời giải:
a) 2221=(2221)1 .
Ta thấy 2221>1 và 1 < 18 < 20 < 21 < 22.
Do đó (2221)1<(2221)18<(2221)20<(2221)21<(2221)22 .
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
2221; (2221)18; (2221)20; (2221)21; (2221)22 .
b) Ta có: (−0,1)19 < 0; (−0,1)20 = (0,1)20 > 0.
Ta thấy: 0 < 0,1 < 1 và 22 > 21 > 20
Suy ra (0,1)22 < (0,1)21 < (0,1)20 hay (0,1)22 < (0,1)21 < (−0,1)20
Do đó (−0,1)19 < 0 < (0,1)22 < (0,1)21 < (−0,1)20.
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(−0,1)19 < 0 < (0,1)22 < (0,1)21 < (−0,1)20.
(Nguồn: http://vnexpress.net/tac-hai-cua-viec-tre-cong-cap-di-hoc-4161875.html)
Bạn Đức học lớp 7 có cân nặng 46 kg. Hằng ngày, bạn Đức đi học mang một chiếc cặp sách nặng 3,5 kg. Hôm nay, bạn Đức cần đem thêm một số quyển vở mới, mỗi quyển vở nặng 425 kg để tặng học sinh vùng lũ lụt. Bạn Đức có thể mang theo nhiều nhất bao nhiêu quyển vở để khối lượng cặp sách phù hợp với khuyến nghị trên?
Lời giải:
Theo khuyến nghị, khối lượng cặp sách bạn Đức nên mang không vượt quá là:
46 . 10% = 4,6 (kg).
Khối lượng bạn Đức có thể mang thêm nhiều nhất theo khuyến nghị là:
4,6 – 3,5 = 1,1 (kg).
Ta có: 1,1:425=1,1.254=6,875 .
Do đó bạn Đức có thể mang theo nhiều nhất 6 quyển vở để khối lượng cặp sách phù hợp với khuyến nghị trên.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.