Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như Hình 4.1. 

541

Với Giải Câu 4.6 (B) trang 14 SBT Vật lí lớp 10 trong Bài 4: Chuyển động thẳng Sách bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí lớp 10.

Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như Hình 4.1. 

Câu 4.6 (B) trang 14 SBT Vật lí lớp 10: Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như Hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều?

 (ảnh 1)

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t1 đến t2.

B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3.

D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1: độ dốc đồ thị dương, vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2: đồ thị nằm ngang, song song với trục thời gian, vật đứng yên.

Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3: độ dốc đồ thị âm, vật chuyển động thẳng đều theo chiều ngược lại.

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 4.1 (B) trang 13 SBT Vật lí lớp 10Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho

Câu 4.2 (B) trang 13 SBT Vật lí lớp 10Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng

Câu 4.3 (B) trang 13 SBT Vật lí lớp 10Chọn phát biểu đúng.

Câu 4.4 (B) trang 13 SBT Vật lí lớp 10Chỉ ra phát biểu sai

Câu 4.5 (B) trang 13 SBT Vật lí lớp 10Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?

Câu 4.7 (H) trang 14 SBT Vật lí lớp 10Đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.2. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng

Bài 4.1 (H) trang 14 SBT Vật lí lớp 10Hình 4.3 mô tả đồ thị tọa độ - thời gian của hai chiếc xe trong cùng một khoảng thời gian.

Bài 4.2 (H) trang 15 SBT Vật lí lớp 10:Trên đoạn đường thẳng có các vị trí A là nhà của bạn Nhật, B là trạm xe buýt, C là nhà hàng và D là trường học (Hình 4.4). Hãy xác định độ dịch chuyển của bạn Nhật trong các trường hợp:

Bài 4.3 (H) trang 15 SBT Vật lí lớp 10:Hình 4.5 mô tả đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe, hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.

Bài 4.4 (H) trang 16 SBT Vật lí lớp 10:Hình 4.6 mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe ô tô chạy trên một đường thẳng. Tính vận tốc trung bình của xe.

Bài 4.5 (H) trang 16 SBT Vật lí lớp 10: Một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 40 km/h. Sau đó ô tô quay trở về A với tốc độ 60 km/h. Giả sử ô tô luôn chuyển động thẳng đều.

Bài 4.6 (H) trang 16 SBT Vật lí lớp 10: Một người bắt đầu cho xe máy chạy trên một đoạn đường thẳng: trong 10 giây đầu xe chạy được quãng đường 50 m, trong 10 giây tiếp theo xe chạy được 100 m. Tốc độ trung bình của xe máy trong 20 giây đầu tiên là bao nhiêu?

Bài 4.7 (H) trang 16 SBT Vật lí lớp 10:Trong Hình 4.7 có hai băng giấy ghi lại vị trí của vật chuyển động sau những khoảng thời gian bằng nhau. Hãy mô tả chuyển động của vật trong hai trường hợp này

Bài 4.8 (H) trang 16 SBT Vật lí lớp 10: Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời trong thời gian gần 1 năm. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của Trái Đất khi nó hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời. Xem chuyển động này gần đúng là chuyển động tròn và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 1,5.1011m.

Bài 4.9 (H) trang 16 SBT Vật lí lớp 10: Một tàu ngầm sử dụng hệ thống phát sóng âm để đo độ sâu của biển. Hệ thống phát ra các sóng âm và đo thời gian quay trở lại của sóng âm sau khi chúng bị phản xạ tại đáy biển. Tại một vị trí trên mặt biển, thời gian mà hệ thống ghi nhận được là 0,13 s kể từ khi sóng âm được truyền đi. Tính độ sâu mực nước biển. Biết tốc độ truyền sóng âm trong nước khoảng 1 500 m/s.

Bài 4.10 (H) trang 17 SBT Vật lí lớp 10: Hình 4.8 mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một xe buýt. Dựa vào đồ thị, hãy mô tả chuyển động của xe. Phác họa vị trí bến xe và các trạm xe buýt trên quỹ đạo của nó.

Đánh giá

0

0 đánh giá