Cho phản ứng nhiệt nhôm sau: 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)

19.2 K

Với Giải SBT Hóa 10 trang 47 trong Bài 17: Biến thiên Enthalpy trong phản ứng hóa học Sách bài tập Hóa lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Hóa 10 trang 47.

Cho phản ứng nhiệt nhôm sau: 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)

Bài 17.13 trang 47 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng nhiệt nhôm sau:

2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)

          Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung của các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng lên 1 độ) được cho trong bảng sau:

Chất

ΔfH2980

(kJ/mol)

C (J/g.K)

Chất

ΔfH2980

(kJ/mol)

C (J/g.K)

Al

0

 

Al2O3

-16,37

0,84

Fe2O3

-5,14

 

Fe

0

0,67

          Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiệu suất 100%, nhiệt độ ban đầu là 25 °C, nhiệt lượng toả ra bị thất thoát ra ngoài môi trường là 50%. Tính nhiệt độ đạt được trong lò phản ứng nhiệt nhôm.

Phương pháp giải:

- Tính biến thiên enthalpy của phản ứng: ΔrH2980=ΔrH2980(sp)ΔrH2980(cd)

          Trong đó: ΔrH2980(sp) và ΔrH2980(cd) là tổng enthalpy tạo thành ở điều kiện chuẩn của sản phẩm và chất đầu của phản ứng   

- Tính nhiệt dung của sản phẩm

- Tính nhiệt độ tăng lên -> Nhiệt độ đạt được

Lời giải:

- Có ΔrH2980=ΔfH2980(Al2O3)+2.ΔfH2980(Fe)2.ΔfH2980(Al)ΔfH2980(Fe2O3)

-> ΔrH2980=(16,37)+2.02.0(5,14)=11,23kJ

- Nhiệt dung của sản phẩm là: C = 0,84 + 0,67.2 = 2,18 J/g.K

- Nhiệt độ tăng lên của phản ứng là: ΔT=11,23.103.50%2,18=2575,69(K)K

-> Nhiệt độ đạt được sau phản ứng = 25 + 273 + 2575,69 = 2873,69 K

 

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 17.1 trang 45 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?...

Bài 17.2 trang 45 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thưởng?...

Bài 17.3 trang 45 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:...

Bài 17.4 trang 45 SBT Hóa học 10: Nung KNO3 lên 550 °C xảy ra phản ứng:...

Bài 17.5 trang 46 SBT Hóa học 10: Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:...

Bài 17.6 trang 46 SBT Hóa học 10: Tiến hành quá trình ozone hóa 100 g oxygen theo phản ứng sau:...

Bài 17.7 trang 46 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau:...

Bài 17.8 trang 46 SBT Hóa học 10: Tính biến thiên enthalpy theo các phương trình phản ứng sau:...

Bài 17.9 trang 47 SBT Hóa học 10: Tính biến thiên enthalpy theo các phương trình phản ứng sau, biết nhiệt sinh của NH3 bằng -46 kJ/mol...

Bài 17.10 trang 47 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau:...

Bài 17.11 trang 47 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn:...

Bài 17.12 trang 47 SBT Hóa học 10: Phản ứng giữa khi nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (3000 °C) hoặc nhờ tia lửa điện: N2(g) + O2(g) -> 2NO(g)...

Bài 17.14 trang 48 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng đốt cháy butane sau:...

Đánh giá

0

0 đánh giá