Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆r  các phản ứng sau

2.5 K

Với giải Luyện tập 3 trang 86 Hóa học lớp 10 Cánh Diều chi tiết trong Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆r  các phản ứng sau

Luyện tập 3 trang 86 Hóa học 10: Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆r H298o các phản ứng sau:

a) Các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4, C2H6, H2 ở thể khí.

b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + 12 O2(g)

Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.

Lời giải:

a) C2H4(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g)

r H298o = 1 × Eb(C2H4) + 3 × Eb(O2) – 2 × Eb(CO2) – 2 × Eb(H2O)

r H298o = 1 × (1EC=C + 4EC-H) + 3 × EO=O – 2 × 2EC=O – 2 × 2 × EO-H

r H298o = 1 × (611 + 4 × 414) + 3 × 498 – 2 × 2 × 799 – 2 × 2 × 464

r H298o = -1291 kJ < 0

⇒ Phản ứng này là thuận lợi

C2H6(g) + 72 O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(g)

r H298o = 1 × Eb(C2H6) + 72 × Eb(O2) – 2 × Eb(CO2) – 3 × Eb(H2O)

r H298o =1 × (1EC-C + 6EC-H) + 72 × Eb(O2) – 2 × 2EC=O – 3 × 2 × EO-H

r H298o = 1 × (347 + 6 × 414) + 72× 498 – 2 × 2 × 799 – 3 × 2 × 464

r H298o = -1406 kJ < 0

⇒ Phản ứng này là thuận lợi

H2(g) + 12O2(g) → H2O(g)

r H298o = 1 × Eb(H2) + 12× Eb(O2) – 1 × Eb(H2O)

r H298o = 1 × EH-H + 12× Eb(O2) – 1 × 2 × EO-H

r H298o = 1 × 436 + 12× 498 – 1 × 2 × 464 = -243 kJ < 0

⇒ Phản ứng này là thuận lợi

b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + 12 O2(g)

r H298o= 1 × E(F2) + 1 × E(H2O) - 2 × E(HF) - 12× E(O2)

r H298o = 1 × EF-F + 1 × 2 × EO-H - 2 × EH-F - 12× E(O2)

r H298o = 1 × 159 + 1 × 2 × 464 - 2 × 565 - 12× 498 = -292 kJ < 0

⇒ Phản ứng này là thuận lợi.

Xem thêm các bài giải Hóa học lớp 10 Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 82 Hóa học 10: Cho hai phản ứng đốt cháy...

Câu hỏi 1 trang 82 Hóa học 10: Xác định dấu của ∆r  trong các phản ứng được thể hiện trong hai hình dưới đây...

Luyện tập 1 trang 83 Hóa học 10: Cho phản ứng: CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)    ∆r  = 249,9 kJ. Ở điều kiện chuẩn...

Vận dụng 1 trang 83 Hóa học 10: Giải thích vì sao để giữ ấm cơ thể, trước khi lặn, người ta thường uống nước mắm cốt (là loại nước mắm chứa nhiều chất đạm)...

Vận dụng 2 trang 83 Hóa học 10: Khi đốt cháy tờ giấy hay đốt lò than, ta cần thực hiện giai đoạn khơi mào như thế nào?...

Vận dụng 3 trang 83 Hóa học 10: Vì sao khi nung vôi người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?...

Câu hỏi 2 trang 84 Hóa học 10: Phản ứng đốt cháy cồn hay phản ứng nung vôi dễ thực hiện hơn?...

Câu hỏi 3 trang 84 Hóa học 10: CaSO4 là thành phần chính của thạch cao. Biết rằng: 2CaSO4(s) → 2CaO(s) + 2SO2(g) + O2(g) có ∆r  = 1000,6 kJ...

Vận dụng 4 trang 85 Hóa học 10: Cho biết: 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l) có ∆r  = 91,6 kJ...

Luyện tập 2 trang 85 Hóa học 10: Tính ∆rH0298  các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4(g), C2H6(g), CO(g)...

Câu hỏi 4 trang 85 Hóa học 10: Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: H-H(g) + F-F(g) → 2H-F(g)...

Câu hỏi 5 trang 86 Hóa học 10: Xác định số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử trước và sau phản ứng của CH4 và Cl2...

Vận dụng 5 trang 86 Hóa học 10: Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng...

Bài 1 trang 87 Hóa học 10: Joseph Priestly (Dô-sép Prít-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách nung nóng HgO(s) thành Hg(l) và O2(g)...

Bài 2 trang 87 Hóa học 10: Tính ∆rH0298  cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết. CH4(g) + X2(g) → CH3X(g) + HX(g) Với X = F, Cl, Br, I...

Bài 3 trang 87 Hóa học 10: Khi đun bếp than, củi, để đun nấu nhanh hơn, người ta thường dùng quạt để thổi thêm không khí vào bếp...

Đánh giá

0

0 đánh giá