Hãy giải thích tại sao khi xét chuyển động rơi của vật

755

Với Giải Bài 12.5* (VD) trang 38 SBT Vật lí lớp 10 trong  Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu Sách bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí lớp 10.

Hãy giải thích tại sao khi xét chuyển động rơi của vật

Bài 12.5* (VD) trang 38 SBT Vật lí lớp 10: Hãy giải thích tại sao khi xét chuyển động rơi của vật, trong nhiều trường hợp ta chỉ xét tác dụng của trọng lực và lực cản không khí, có thể bỏ qua lực nâng của không khí. So sánh lực nâng của không khí và trọng lượng của một viên bi làm từ lithium nguyên chất để rút ra kết luận. Biết lực nâng của không khí có biểu thức tương tự lực nâng của nước, khối lượng riêng của không khí ở 200C là 1,20 kg/m3, khối lượng riêng của lithium là 530 kg/m3. Tại sao lại chọn lithium là vật liệu so sánh?

Lời giải:

Ta có: FkkP=ρkk.g.VρLi.g.V=ρkkρLi=1,205302,3.103

Ở điều kiện bình thường, lực nâng của không khí rất nhỏ so với trọng lượng của vật nên ta có thể bỏ qua.

 
Chọn lithium là vật liệu so sánh vì cho tới hiện tại, lithium là kim loại nhẹ nhất.

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 12.1 (B) trang 36 SBT Vật lí lớp 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật chịu tác dụng lực cản của nước?

Câu 12.2 (B) trang 37 SBT Vật lí lớp 10: Các tàu ngầm thường được thiết kế giống với hình dạng của cá heo để:

Câu 12.3 (B) trang 37 SBT Vật lí lớp 10:Hình dạng nào của vật cho lực cản nhỏ nhất?

Câu 12.4 (H) trang 37 SBT Vật lí lớp 10: Chọn phát biểu đúng.

Bài 12.1 (H) trang 37 SBT Vật lí lớp 10Hình 12.1 biểu diễn các lực tác dụng lên quả tennis đang rơi thẳng đứng. Hãy cho biết lựclà lực gì. Cho m = 56 g, hãy tính gia tốc của quả tennis

Bài 12.2 (H) trang 37 SBT Vật lí lớp 10: Xét một viên bi có khối lượng m đang rơi trong không khí. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên viên bi đang rơi đều.

Bài 12.3 (H) trang 38 SBT Vật lí lớp 10: Một số loài chim khi di cư xa thường bay thành từng đàn có hình góc nhọn (Hình 12.2). Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy?

Bài 12.4 (H) trang 38 SBT Vật lí lớp 10:Một hòn đá được thả rơi vào chất lỏng. Sau một khoảng thời gian, người ta quan sát thấy hòn đá chuyển động thẳng đều.

Bài 12.6* (VD) trang 39 SBT Vật lí lớp 10: Khi một quả cầu chuyển động trong chất lỏng, vật chịu tác dụng của lực cản được gọi là lực nội ma sát.

Đánh giá

0

0 đánh giá