Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

813

Với Giải Câu 14.4 trang 43 SBT Vật lí lớp 10 trong Bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật Sách bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí lớp 10.

Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Câu 14.4 trang 43 SBT Vật lí lớp 10: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

A. Có thể dùng quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) để tìm hợp lực của ngẫu lực.

B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.

C. Moment của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực).

D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

E. Khi lực tác dụng càng lớn thì moment của lực càng lớn.

F. Khi tác dụng một lực có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ vừa có chuyển động tịnh tiến, vừa có chuyển động quay.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về ngẫu lực.

Lời giải:

Các đáp án đúng là:

B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.

C. Moment của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực).

D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

E. Khi lực tác dụng càng lớn thì moment của lực càng lớn.

Đáp án đúng: B, C, D, E.

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 14.1 trang 43 SBT Vật lí lớp 10: Chọn phát biểu đúng.

Câu 14.2 trang 43 SBT Vật lí lớp 10: Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng

Câu 14.3 trang 43 SBT Vật lí lớp 10: Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.

Câu 14.5 trang 44 SBT Vật lí lớp 10: Trên hai đĩa của một vật thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng.

Câu 14.6 trang 44 SBT Vật lí lớp 10: Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt.

Câu 14.7 trang 44 SBT Vật lí lớp 10: Khi tác dụng một lực vuông góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vào các vị trí khác nhau như Hình 14.1. Moment lực gây ra tại vị trí nào là lớn nhất?

Câu 14.8 trang 44 SBT Vật lí lớp 10: Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tưởng một góc  như Hình 14.2.

Câu 14.1 trang 45 SBT Vật lí lớp 10: Tác dụng các lực  có độ lớn như nhau vào cùng một vị trí trên vật nhưng khác hướng (Hình 14.3). Trường hợp nào moment của lực  có tác dụng làm quay vật quanh O là lớn nhất, nhỏ nhất? Giải thích.

Câu 14.2 trang 45 SBT Vật lí lớp 10: Xác định moment do lực  có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông (Hình 14.4).

Câu 14.3 trang 45 SBT Vật lí lớp 10: Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 cm và nghiêng 300 so với phương thẳng đứng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như Hình 14.5.

Câu 14.4 trang 45 SBT Vật lí lớp 10: Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc  như Hình 14.6.

Câu 14.5 trang 46 SBT Vật lí lớp 10: Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như Hình 14.7.

Câu 14.6 trang 46 SBT Vật lí lớp 10: Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8.

Câu 14.7 trang 47 SBT Vật lí lớp 10: Có 1 quả bóng kém chất lượng trong số 13 quả bóng giống hệt nhau, biết quả bóng kém chất lượng có khối lượng nhẹ hơn các quả bóng còn lại và các quả bóng tốt có khối lượng bằng nhau

Đánh giá

0

0 đánh giá